Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 45 Kết nối tri thức : Lực cản của nước
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 45 Kết nối tri thức : Lực cản của nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Theo em, đi bộ trên đường hay
đi bộ dưới nước sẽ nhanh hơn? Vì sao? Tiết 30,31,32 – Bài 45: LỰC CẢN CỦA NƯỚC GV: ĐẶNG THỊ MINH OANH
I. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC CẢN CỦA NƯỚC
I. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC CẢN CỦA * D n ụ g c ụ thí nghi NƯ m ệỚ :C 1) H p ộ nh a ự ch a ư n c ướ 2) 1 xe lăn 3) 1 t m ấ c n ả hình ch ữ nh t ậ 4) 1 đư n ờ g ray, có x ẻ rãnh ở gi a ữ 5) 1 l c ự k ế lò xo có GHĐ 3N 6) 1 bình đ n ự g nư c ớ
I. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC CẢN CỦA • Ti n ế hành thí nghi m ệ NƯỚC Bư c ớ 1: L p ắ d ng ụ c , k ụ éo t ừ t ừ l c ự k ế đ ể xe lăn chuy n ể đ ng ộ , đọc và ghi s c ố h ỉ c a ủ l c ự k : ế F1 Bư c ớ 2: Cho nư c ớ vào h p ộ và l p ặ l i ạ thí nghi m ệ nh ư bư c ớ 1 : F2
So sánh chỉ số chỉ của lực kế hình a và b? Giải thích
I. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC CẢN CỦA NƯỚC
Theo em, đi bộ trên đường hay
đi bộ dưới nước sẽ nhanh hơn? Vì sao?
I. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC CẢN CỦA NƯỚC Gi a ữ tàu ho ả và tàu ng m ầ , phư n ơ g ti n ệ nào có kh ả năng di chuy n ể nhanh h n ơ ? Vì sao?
I. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC CẢN CỦA NƯỚC
- Lực cản của nước là Lực ma sát cản trở
chuyển động của vật dưới nước.
- Tác dụng: Cản trở chuyển động của vật dưới nước
I. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC CẢN CỦA NƯỚC
? Tại sao khi muốn tăng tốc ta thường cố
gắng rướn người về phía trước và đạp xe mạnh hơn?
- Lực cản của không khí: Lực
ma sát cả trở chuyển động
của vật trước không khí?
- Các em hãy suy nghĩ và thực hiện một
thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại lực cản
của không khí với dụng cụ là 2 TỜ GIẤY? LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Vì sao đi trên bờ thì dễ dàng hơn đi dưới nước?
A.Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động
B.Vì khi xuống nước, chúng ta nặng hơn
C.Vì nước có lực cản còn không khí không có lực cản BD à .V i t ì ậ lực p 2 :cả n Mộ c t ủa nướ quả t c áo lớn hơ đang r n ơi l.ực H ỏci ản có của nhữ khô ng ng lực khí nào
tác dụng vào nó. Hãy nêu phương và chiều của các lực trên?
Bài tập 3*: Các em hãy suy nghĩ và thực hiện một thí
nghiệm chứng tỏ sự tồn tại lực cản của không khí với
dụng cụ là 1 TỜ GIẤY? (thả rơi tự do)
II. LỰC CẢN CỦA NƯỚC PHỤ
THUỘC VÀO YẾU TỐ NÀO?
* Thí nghiệm tại lớp học: Tờ A4 gcióấ y di n ện à o tíc h bề mặt lớn hơn
Chuẩn bị: - 01 chậu nước nhỏ sẽ bị chìm
nên chịu lực cản - 1 mẩu giấy A4 mỏng tr m ướ ạnh c? hơn - 1 mẩu giấy nhỏ hơn
Thực hiện: - Đặt giấy lên mặt nước
- Dùng 1 ngón tay ấn lên lần lượt từng mẩu giấy
cho tới khi tờ giấy hoàn toàn chìm xuống nước
- Bấm đo thời gian bị chìm của mỗi tờ giấy
II. LỰC CẢN CỦA NƯỚC PHỤ
THUỘC VÀO YẾU TỐ NÀO?
Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Diện tích mặt cản càng lớn thì Lực
cản của nước tác dụng càng lớn
Đặc điểm gì trên cơ thể giúp chúng
dễ dàng hướng nước di chuyển Chúng có phần đầu thon
nhọn về phía trước. Hình
dạng của đầu cá như vậy
sẽ giúp giảm được lực cản
của dòng nước. Từ đó
chúng có thể bơi được dễ dàng hơn.
Ngoài ra da cá còn được bao
bọc bởi một lớp chất nhầy, đồng
thời vẩy cá được sắp xếp theo
một chiếu, đó chính là chiều di
chuyển của cá, từ đó giảm ma
sát của thân cá với nước.
II. LỰC CẢN CỦA NƯỚC PHỤ THUỘC VÀO YẾU TỐ NÀO?
Đó chính là ví do vì sao mà phần mũi của
tàu hay thuyền đều được thiết kệ nhọn,
không bè ra. Điều đó giúp giảm lực cản
của nước, từ đó mà tàu, thuyền dễ dàng tăng tốc độ. 890- 945km/h 15,28 km/h
? Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có
tốc độ nhỏ hơn nhiều. Tại sao? TRẢ LỜI:
Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc
độ nhỏ hơn nhiều vì tàu ngầm chịu lực cản của
nước và làm nó di chuyển chậm hơn.
Máy bay khởi động với tốc độ “siêu nhanh”
Document Outline
- Slide 1
- Tiết 30,31,32 – Bài 45: LỰC CẢN CỦA NƯỚC
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18