Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 45 Kết nối tri thức : Lực cản của nước

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 45 Kết nối tri thức : Lực cản của nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA BÀI CŨ

 !"
#$
%&'(!)*++,)-
.%+(/01!2(/(
34+56(/)#+#7
.%(/01!89:;#
'0<
=9"(#$)>+5+&?
@?A((!)*+
B78C+,),+5'5!D5
=;'?-#$;'5 !#?
B78E)/)FF
='0<?#$'0<'5 !G#$
?B78HI)+,)-)--4
Câu 3:JE)+,)-:F6
E/:01K),
LM/(''0<"##
E),&'+,)-GE
NM/(';"##
E),&'+,)-GE
%M/('9"##
E),&'+,)-GE
OM;>P7GEE6/
Q
J,'R
Câu 4.M'01 < (  )S+   
không phải 
LTE)/)'5)01
N2+S+)@U
%U(@A
OV01IS)*+K?I
5@(
Câu 5.%W,)
L?-#$'0<'5
 !-#$?
N?-#$;'5
!-#$?
%#6<#6/
O?I
Câu 6:M'(  '01 < : '01 <
(/
LXA)Y0Z'5+
N[#7\!#(#Z
%%(01)/)0<'5!)
OFEII@U-1]

Câu 7:J(9
LJ-#$)>+5'5 !-#$?
NJ-#$@G-0#^)>
+5'5 !G#$?
%J-#$'0<'5 !G#$?
OJ-#$;'5 !G#$?
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
TỔ : TỰ NHIÊN
M'(0Q'5YF)-_Q
 M/(
M`abc8
M'(  0Q  '5   Y F )-
_Q #Y@&G0Z#
+,$Q
3+:(/N(ET=deLG3(Jf)0<VLgL
$+++:)/F)-hid?j
MY/ SJ=k. L'( 5 TI &  #^
" ?l   Z #  F )-  +, ? ! MF )- 
+, F ) ? ! Z dd:m & nj1: 0Q )0Q
h.:mh?j1o
I. Thí nghiệm về lực cản của nước
%E)4)Q?(0J)Q,&$+
'D#P/++)/S'(0Z??;QP/+
+ )/ S '( ?I ?7 2 7  (  & G 0Z ?
/JI9Q,01W#$+,)-'(0Z
) &'+,)-#+
&G0Z
I. Thí nghiệm về lực cản của nước
J-#$+,'(
0Z   p )*+ 0Z '
?_ )01 ) G :
)q10Z/
&5#$
%#$+,)-
'(0Z:
#&'+,)-
'(0Z)0<W
&G0Z
%#$+,)-
'(0Z@G
&
I. Thí nghiệm về lực cản của nước
JI90Z
?I?7R
&5#$
+,)-'(
)+r-0<
,+s
'()1F:)
?)/E:)/
E#ZF)-
,&$)0<&G?I?75
Q,01
Lực cản của
nước phụ thuộc
vào yếu tố nào?
II. Lực cản của nước phụ thuộc yếu tố nào?
Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều
yếu tố.
Ví dụ: diện tích mặt cản
M&?70Z
? : + + )*+   &
+'(0Z+'D+)*+
&?70ZZQp&
 ! Q + )*+  & 
?70Z_Q:) )>_
'D  7 ! &  Z: 
)-Z&G0ZpZ
II. Lực cản của nước phụ thuộc yếu tố nào?
27#7(#(YR
G++ ) )0<
?W:?It'2 )
&&G0Z:6)
:+ s;F)-
%E/(
#$)-#5Q-Y
&"Q,;D
?I
Đó vì giữ thể thăng bằng khi bơi sẽ
giúp làm giảm lực cản của nước tác
dụng lên thể do tiết diện nước xâm
nhập vào đường bơi giảm
Hình ảnh của một số loài cá sống dưới nước
2!),G
%Y)Y(
W# 7'0Z3/
G)Y0#$+p
&)0<&GU
0ZM6),Q
)0<sQ
V('U)0<(W-
ZY+:)q1#*+)0<\
 E( -  : ) 7    
+,G:6)&GS
#Z0Z
M'(?)(01+")-#$F
'5/?I/)Y(WF0

M0Q00Z?I?7R
&5#$+,-'(
Vậy lực cản của không khí phụ thuộc
những yếu tố nào?
M781+)0<#('U#-1+u:
K-&1+0<
M1+)0<#('U'QQ1+u
J1+'Q) &G?I?7
#(M+5&#(?I?71+
uZQ:()1+u'QSQ
Ta rút ra được kết luận gì?
2-Z&G?I?7/?7!
&Z
J1+'Q(#(
)#(1+(ZQ
2,&&
G?I?7"#$
)-#5)E)/I
)--(/R
/)!)0<W
?7)-W
%R+
/(W# 7'0Z),&&G?I
?7
V('?F;F)-#$)-#5p
 $ 01F D& 7Q, 
#Z?I?7:6)&&G?I?7
%-
!(0?)E)/
p&+??;Q?
JI!(0
B?)7!&
Z5&?I?7
RZ
JII+,)-
 & S+    /:
)!    F 5
: S+ / ( I
'01
2, ?\  01 
,/(SEII
/ ( ( & )0<
 &
5  2S+ 7  
/?7)-WGII
CỦNG CỐ
&G0Z
%#$+,)-'(0Z:#
&'+,)-'(0ZW&G0Z
.&G0Z-#(+F(
.&G0Z-#( +F
Câu 3. M'('01<:'01<(
@&G0Z
LC&6'Q6'5S+F
NN/)$Q
%N/3()E)/Z'01
O%++)+'5Y'1
Câu 4:M'('01<:'01<
(@&G?I?7
L%+ )+,)-
N%()Q
%N/r))-'54,
OrvE)']'
%GF
Câu 5.M'(   ,  )S+:  , ( 
)
LN//+p@&7Q/3(
/+$
N2E+/+@&7Q)E)/
/+$
%&G0ZZQ&G?I?7
O%&L#N)
Câu 6.M'('01<:'01<(@
&G?I?7_
LV01)/E"0u?)
NV01)/E?0?)
%V01)/E$01F?)
OV01)/E501&?)
Câu 7:M/()/'5!)sQ?)/
0Z0Z
L B ? ) 0Z 0Z @ &  & G 0Z #
?I?7
NB&G0ZZQ&G?I?7
%B?0Z0Z@M'2 Q
OB?I?7+,)-U0Z)>+5
Câu 8:%W,osai
L%_?&?5
K-#$
N&G0ZFZQ&G0ZW
%%_?&05
K-#$
O&G0ZZQ&G?I?7
Chúc các em luôn học giỏi
| 1/25

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Lự 1. L c ự m c a m sát a s á ltà l g à ìl? ự L c ự ti c m ếp a x sát úc có t xuất ác hi dụ ện ng ở b g ề ì? mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động. 2. C 2. ó m Có bấy a l loạ oại i m m a a sá sátt tthư hư ờng ờng gặp? : Đ m ó l a à l sát oại n m ghỉ a , sát ma nà sát o l ? ăn và Hã m y nê a sát u t rtừ ư n ợtg l
. oại ma sát đó và lấy ví dụ.
- Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.
Ví dụ: Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vất khác.
Ví dụ: xe đạp đang xuống dốc.
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật
khác. Ví dụ: Ô tô đang chuyển động đột ngột hãm phanh. Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng
xe lại, người ta dùng phanh để
A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành
bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành
bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành
bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện
không phải là lực ma sát?
A. Xe đạp đi trên đường
B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn C. Lò xo bị nén
D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào
Câu 5. Chọn phát biểu đúng?
A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C. Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại.
D. Lực ma sát là lực không tiếp xúc.
Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.
D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
Câu 7: Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác
B. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng
yên trên bề mặt của vật khác.
C. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
D. Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TỔ : TỰ NHIÊN
Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc độ nhỏ hơn nhiều. Tại sao? TRẢ LỜI:
Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc độ
nhỏ hơn nhiều vì tàu ngầm chịu lực cản của nước và làm nó di chuyển chậm hơn.
Hiện nay, loại Boeing X-43A của Hoa Kỳ được NASA xác
nhận là máy bay bay nhanh nhất, đạt tốc độ 11.854 km/h
Tàu ngầm hạt nhân K-162 Anchar do Liên Xô sản xuất vẫn
giữ kỷ lục thế giới về tốc độ di chuyển khi lặn. Tốc độ di
chuyển tối đa khi lặn tới 44,7 hải lý/giờ, tương đương 82,78km/giờ.
I. Thí nghiệm về lực cản của nước
Các e đã đi bơi khi nào chưa? Khi đi bơi chúng ta có thể cảm nhận thấy
rằng việc quạt tay hay đạp chân trong nước thì khó khăn hơn quạt tay
hay đạp chân trong không khí. Đó chính là do lực cản của nước khá
mạnh. Không chỉ cơ thể người mà mọi vật chuyển động trong nước thì
đều làm lực ma sát xuất hiện. Lực ma sát cản trở chuyển động và lực này là lực cản của nước.
I. Thí nghiệm về lực cản của nước
Khi một vật di chuyển trong
nước thì nó sẽ đẩy nước ra
khỏi đường đi của mình,
đồng thời nước lại tác dụng lực cản lên vật.  Các vật chuyển động
trong nước, lực ma sát xuất
hiện và cản trở chuyển động
trong nước được gọi là lực cản của nước. Các vật chuyển động
trong nước chịu tác dụng của lực cản.
I. Thí nghiệm về lực cản của nước Không chỉ nước mà không khí cũng tác dụng lực cản lên vật chuyển động trong nó đấy. Một hiện tượng ta có thể thấy dễ dàng trong đời sống, đó là khi đạp xe, nếu ta đạp xe với tốc độ nhanh
thì có thể cảm nhận được lực cản của không khí tác dụng lên cơ thể người. Lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố nào?
II. Lực cản của nước phụ thuộc yếu tố nào?
Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Ví dụ: diện tích mặt cản
Ta có hai tấm cản có kích thước
khác nhau, lấy tay đẩy hai tấm cản
này trong nước thì thấy rằng tay đẩy
tấm cản có kích thước lớn hơn sẽ cảm
giác nặng hơn tay đẩy tấm cản có
kích thước nhỏ hơn, điều đó chứng tỏ
rằng diện tích mặt cản càng lớn, thì
độ lớn lực cản của nước sẽ càng lớn.
II. Lực cản của nước phụ thuộc yếu tố nào?
Đó chính là ví do vì sao mà phần mũi
của tàu hay thuyền đều được thiết
kệ nhọn, không bè ra. Điều đó giúp
giảm lực cản của nước, từ đó mà
tàu, thuyền dễ dàng tăng tốc độ.
Các e có biết tại sao các
vận động viên bơi lội cần
phải giữ cơ thể thăng bằng không?
Đó là vì giữ cơ thể thăng bằng khi bơi sẽ
giúp làm giảm lực cản của nước tác
dụng lên cơ thể do tiết diện nước xâm
nhập vào đường bơi giảm
H Đặình c đi ảnh ểm của m chung ột s của ố loài chúng c l á à sống dưới ? nước Chúng có phần đầu thon
nhọn về phía trước. Hình dạng
của đầu cá như vậy sẽ giúp
giảm được lực cản của dòng
nước. Từ đó chúng có thể bơi được dễ dàng hơn.
Ngoài ra da cá còn được bao bọc bởi một
lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá được sắp
xếp theo một chiều, đó chính là chiều di
chuyển của cá, từ đó giảm ma sát của thân cá với nước.
Trong khi đó thì con người hay những động vật sống ở
trên cạn thì không có hình dạng đầu thon nhọn giống như cá.
Tương tự như nước thì không khí cũng tác
dụng lực cản lên các vật chuyển dộng trong nó
Vậy lực cản của không khí phụ thuộc những yếu tố nào? Thí ng Tờ gihiệm: ấy đư 1 t ợc ờ v gi o t ấ r y đư òn r ợc ơi vo n tr hanhòn h ơvnà m tờ ộ g ti t ấ ờ y g p iấy phẳng, hẳng.
cùng một lúc thả hai tờ giấy thì có hiện tượng gì? Khi hai tờ giấy rơi ơi đều có l có lực ực cả nào t n ác của khô dụng và ng khí o chún tác g? dụn Lực g và đ o c ó tá húng c dụ . Tuy nhi ng vào tờ êgni ấlực c y nà ản vào kh o l ông ớn hơn? khí ở tờ giấy
phẳng lớn hơn, do đó tờ giấy phẳng rơi lâu hơn.
Ta rút ra được kết luận gì?
Độ lớn lực cản của không khí càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.
Để giảm tác dụng lực cản
của không khí thì những vận
động viên đua xe đạp luôn
đội một loại mũ có hình
dạng đặc biệt được gọi là hình khí động học. Chiếc mũ này có hình
dạng thon gọn về phía trước để giúp giảm lực cản của không khí
Ngoài ra khi muốn tăng tốc độ thì các vận động viên sẽ
cúi gập người xuống nhằm giảm diện tích cơ thể tiếp xúc
với không khí, từ đó làm giảm lực cản của không khí
Có một thực tế là nếu chúng
ta mặc áo mưa khi đi xe đạp
sẽ cảm thấy khó khăn hơn khi Không mặc áo mưa
Vì khi đó diện tích mặt cản
lớn nên lực cản không khí cũng lớn K hi Đ ô ể tô c khắc h uyển phục độn ngưg ờit hì t a lự c c hể cản tạo t gây hân n x hi e ều ô t t ô ác có hại hì , nh đặc dạngb iệt l sao à làm cho t gi ốn ảm nhi đưên ợc liệ nhu i ,ề u gâ nh y ất l h ự ạ c i c c ản h t o ác m dụ ôi ng tlrư ênờ ng. nó. Đây chính là hình
dạng khí động học của ô tô. CỦNG CỐ 1. 1.Lự C c cản ác vật củ a nư chuy ớc ển là độ gì
ng ? trong nước, lực ma sát xuất hiện và
cản trở chuyển động trong nước gọi là lực cản của nước. 2. L 2. ực Lựccản c cả ủ n c a ủ nư a n ớc ướ phụ t c phụ hu th ộc uộcvào yếu vào nhi tềố u nà o yếu? tố.
Câu 3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào
chịu lực cản của nước?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi.
C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.
D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Củng cố
Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp
nào chịu lực cản của không khí?
A. Chiếc thuyền đang chuyển động. B. Con cá đang bơi.
C. Bạn Mai đang đi bộ trên bãi biển. D. Mẹ em đang rửa rau.
Câu 5. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Bạn Lan chạy nhanh sẽ chịu lực cản ít hơn bạn Hoa chạy chậm.
B. Đi xe máy chạy nhanh chịu lực cản ít hơn đi xe đạp chạy chậm.
C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. D. Cả A và B đúng
Câu 6. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực
cản của không khí nhỏ nhất?
A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi.
B. Người đạp xe khum lưng khi đi.
C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi.
D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.
Câu 7: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
Câu 8: Chọn phát biểu sai?
A. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản khác nhau lên cùng một vật.
B. Lực cản của nước muối lớn hơn lực cản của nước lọc.
C. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản như nhau lên cùng một vật.
D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25