Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA H C T NHIÊN 6
GV: Hà Vân Anh
BÀI 7: ĐO TH I GIAN



 !"#$%&
&'#(")*%+,#-. /#0.
112##-(
113#
114#5
6789 9:
11
2##-(
11
3#
11
4#5
6789 9:
Đồng h
mặt trời
;.'(<"<"= #
>#("?"@
A%&&'4
"B
9 11?C#D(
',"'="B
@E?CF<3*2##-()
@?3"'3#(
?3"#-'GH(@#I
J'2%J#K#L'K"B
MN#1?AB
Đồng h
cát
;.'('>?'O
#("N#P'@B
4"@#%KQ@
RST"#2(?3BU
LF<3?C"'
Đồng h
điện tử
LF<3"'VW"WXF#VF#=P
O)=)3 #X=
'BYV/%ZW5%&
["L##("%KW\.O#".
DQ11'B
2
.
1
.
3.
]6
6^
_`6a
ĐƠN VỊ THỜI GIAN
DỤNG CỤ ĐO
LUYỆN TẬP
3.
CÁCH ĐO THỜI GIAN
BẰNG ĐỒNG HỒ


*#? #b
6BJP'#("
- Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của ớc ta đơn
vị cơ bản đo thời gian là ,V kí hiệu W.
- Trong thực tế thời gian còn được đo bằng nhiều đơn
vị khác như: Phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ …
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
2,5h = .... phút = .......giây
1 ngày = .....giờ = ....... phút
40 giây = ......phút
BÀI 7: ĐO TH I GIAN
6BJP'#("
- Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta đơn
vị cơ bản đo thời gian là ,V kí hiệu W.
- Trong thực tế thời gian còn được đo bằng nhiều đơn
vị khác như: Phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ …
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
2,5h = 150 phút = 9000 giây
1 ngày = 24 giờ = 1440 phút
40 giây = 2/3 phút
BÀI 7: ĐO TH I GIAN
giây (s)
1 phút (min) = 60s
1 giờ (h) = 60 phút
1 ngày đêm = 24 giờ
Tuần
Tháng
Năm dương lịch
Thập niên
Thế kỉ
……
1 phân = 15s
1 khắc = 15 phút
1 canh = 2 giờ
Tuần trăng
Năm âm lịch
……
c6de
fghfi]66^
BÀI 7: ĐO TH I GIAN
66Bj&&'#("
k11Q%&&'#("
kL#WXQ'11l11m'#"V11
ROQIV114#5V11=N,n
Để đo thời gian thì chúng ta dùng dụng cụ đo thời
gian là gì?
BÀI 7: ĐO TH I GIAN
66Bj&&'#("
1
2
3
4
5
jo9o]66^9p
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN HIỆN ĐẠI
1
2
3
5
4
6
? Tìm ĐCNN của một số đồng hồ sau:
1
2
3
ĐCNN: 1s
ĐCNN: 0,2s ĐCNN: 0,01s
1. Hãy mô tả tình huống cho thấy sự cần
thiết của việc ước lượng thời gian trong đời
sống ?
2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ 1 ng
quanh lớp học. Sau đó kiểm tra kết quả
bằng đồng hồ bấm giây.
BÀI 7: ĐO TH I GIAN
qBC#O#*X'#NWrs# #!"
4+Q>#("#-'(WX
qB-'(WX+Q>#("Q-N#s# #X+
t(B-'q;#"s.,=X#("L#
3>.QS#("!V#("Q4V#("/
#0.BBBU
fjl#-+?/;#"s+Q><m#("
#$ #-(Q="'?C.O/L
uB+Q>#("=LqvR"Q+./B
["@?#-"? #RO=w11=N,B
uBx+Q>#("=LL#vR"Q+./l
y_I#sR"W3#114="'(
yt=+ q,U
z{["? #qvR"W3#11DN(
#F#(" #qv-1W'W3+WX=+,
 >B


|4#0.
qBX'#("#r43#F4#-'.v
#F43Wr?4##"'V(#"#(W5%&
Q'11'W"'
uB
Các b cướ Các thao tác c n thi t khi dùng đ ng h b m ế
giây
B c 1ướ a) Nh n nút Start (b t đ u) đ b t đ u tính th i
gian.
B c 2ướ b) Nh n nút Stop (d ng) đúng th i đi m k t thúc ế
s ki n.
B c 3ướ c) Nh n nút Reset (thi t l p) đ đ a đ ng h ế ư
b m giây v s 0 tr c khi ti n hành đo. ướ ế
?1.Muốn đo thời gian thực hiện các thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự
kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại
đồng hồ nào ? Tại sao ?
Muốn đo thời gian thực hiện các thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm các sự
kiện th thao, người ta thường sử dụng
đồng hồ bấm giây. dụng cụ này cho kết
quả nhanh và chính xác.
93#"'#3s# #?%K11=N,
B1. Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm
giây về số 0 trước khi tiến hành đo.
B2. Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
B3. Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự
kiện.
Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian hát
bài “Đội ca”
BÀI 7: ĐO TH I GIAN
9}9]66^
XL#^+L#_'.K>.
^ _
1. Đồng hồ treo
tường
a. Dùng đo thời gian một sự kiện
không cần chính xác cao.
2. Đồng hồ cát b. Dùng để đo thời gian hằng ngày
3. Đồng hồ bấm
giây
c. Dùng để do thời gian trong thi
đấu thể thao, trong phòng thí
nghiệm.
9}99~[^^[^6
L% ; ["
1. 1giờ 20 phút = 3 800s
2. Muốn đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây
cần thực hiện thao tác sau
B1. Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ
bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo.
B2. Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính
thời gian.
B3. Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết
thúc sự kiện.
3. Khi đo thời gian của 1 buổi học, ta chỉ nên
sử dụng đồng hồ bấm giây thay vì dùng
đồng hồ treo tường trong lớp học để có kết
quả chính xác
(1h20p = 4.800s)
S
S
Đ
Trước khi tiến hành đo ta hiệu chỉnh kim
đồng hồ về vạch nào là thuận tiện để
chúng ta đo thời gian nhất. Về vạch số 0
hay để vạch nào thì để?
a, b,
Hình a
- Đơn vị đo thời gian là giây (s).
- Người ta dùng đồng hồ để đo thời gian.
- Cần sử dụng phép đo đúng cách để thu được
kết quả đo chính xác.


f•jo
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tự thiết kế 1 cái đồng hồ cát đơn giản
để sử dụng với các vật dụng như: chai
nhựa, keo dính, cát …
Làm bài tập trong SBT từ bài 7.1 đến
bài 7.5
9;3mQC/Y
| 1/32

Preview text:

BÀI 7: ĐO TH I Ờ GIAN KHOA H C Ọ T N Ự HIÊN 6 GV: Hà Vân Anh HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
?Hãy nên những ưu điểm và hạn chế của từng dụng
cụ đo thời gian ở hình dưới đây trên phiếu học tập?

Đồng hồ mặt trời
Đồng hồ cát Đồng hồ điện tử TIỆN ÍCH HẠN CHẾ Đồng hồ mặt trời Đồng hồ cát Đồng hồ điện tử TIỆN ÍCH HẠN CHẾ
Đồng hồ Giúp con người xa xưa biết
Chiếc đồng hồ này không thể chỉ giờ mặt trời
được thời gian khi chưa có
vào những ngày âm u hay vào ban đêm.
nhiều dụng cụ đo hiện đại như
Nó cũng không chính xác vì mặt trời ở ngày nay.
những góc khác nhau vào các thời điểm
khác nhau trong năm; giờ có thể ngắn

hơn hoặc dài hơn tùy thuộc vào mùa. Rất cồng kềnh.
Đồng hồ Giúp con người đo được khoảng Độ chính xác không cao cát
thời gian nhất định nào đó.
Hiện nay có thể dùng làm món

quà ý nghĩa tặng người khác.
Đồng hồ Độ chính xác cao, sai số ít, ít bị Sau một thời gian dùng sẽ phải thay pin điện tử
ảnh hưởng bởi các yếu tố bên
và chỉnh lại đồng hồ đo.
ngoài. Nhỏ, gọn dễ sử dụng
1 ĐƠN VỊ THỜI GIAN BÀI 7 2 . DỤNG CỤ ĐO ĐO THỜI GIAN
.3.CÁCH ĐO THỜI GIAN BẰNG ĐỒNG HỒ 3.LUYỆN TẬP
Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG BÀI 7: ĐO TH I Ờ GIAN
I. Đơn vị đo thời gian
- Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta đơn
vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu s.
- Trong thực tế thời gian còn được đo bằng nhiều đơn
vị khác như: Phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ …
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
2,5h = .... phút = .......giây
1 ngày = .....giờ = ....... phút 40 giây = ......phút BÀI 7: ĐO TH I Ờ GIAN
I. Đơn vị đo thời gian
- Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta đơn
vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu s.
- Trong thực tế thời gian còn được đo bằng nhiều đơn
vị khác như: Phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ …
Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2,5h = 150 phút = 9000 giây
1 ngày = 24 giờ = 1440 phút 40 giây = 2/3 phút BÀI 7: ĐO TH I GIAN TÌM HIỂU THÊM
VỀ ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIANgiây (s)
 1 phút (min) = 60s  1 giờ (h) = 60 phút  1 phân = 15s  1 ngày đêm = 24 giờ  1 khắc = 15 phút  Tuần  1 canh = 2 giờ  Tháng  Tuần trăng  Năm dương lịch  Năm âm lịch  Thập niên ……  Thế kỉ …… BÀI 7: ĐO TH I GIAN
II. Dụng cụ đo thời gian
Để đo thời gian thì chúng ta dùng dụng cụ đo thời gian là gì?
- Đồng hồ là dụng cụ đo thời gian
- Một số loại đồng hồ: đồng hồ đeo tay, đồng hồ
quả lắc, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây…
II. Dụng cụ đo thời gian
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN CỔ 1 3 4 5 2
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN HIỆN ĐẠI 1 3 5 2 4 6
? Tìm ĐCNN của một số đồng hồ sau: 1 2 3 ĐCNN: 1s ĐCNN: 0,2s ĐCNN: 0,01s BÀI 7: ĐO TH I GIAN
1. Hãy mô tả tình huống cho thấy sự cần
thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống ?
2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ 1 vòng
quanh lớp học. Sau đó kiểm tra kết quả
bằng đồng hồ bấm giây.
1. Hãy mô tả tình huống cho thấy sự cần thiết của
việc ước lượng thời gian trong đời sống ?
1. Trong đời sống ước lượng thời gian là rất cần thiết đối với
mỗi người. Trong 1 ngày chúng ta cần phân bố thời gian một
cách hợp lý như thời gian ngủ, thời gian làm việc, thời gian học tập ...
VD: trước khi đi học chúng ta cần ước lượng xem thời gian đi
từ nhà đến trường là bao nhiêu để không phải đi học muộn
2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ 1 vòng quanh lớp học.
Sau đó kiểm tra kết quả bằng đồng hồ bấm giây.
2. Ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học:
+ Bắt đầu đi quan sát đồng hồ hiện bao nhiêu giờ
+ mỗi bước đi đếm 1 giây
=> Sau khi đi hết 1 vòng quan sát đồng hồ chỉ mấy giờ
tính thời gian đã đi hết 1 vòng rồi so sánh với số bước chân đã đếm được.
Luyện tập HOẠT ĐỘNG
?1.Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng
thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng
loại đồng hồ nào ? Tại sao ? ?2. Các b c ướ Các thao tác c n ầ thi t ế khi dùng đ n ồ g h ồ b m giây B c ướ 1 a) Nhấn nút Start (b t ắ đ u ầ ) đ ể b t ắ đ u ầ tính th i ờ gian. B c ướ 2 b) Nhấn nút Stop (d ng ừ ) đúng th i ờ đi m ể k t ế thúc s ự ki n. ệ B c ướ 3 c) Nhấn nút Reset (thi t ế l p) ậ đ ể đ a ư đ ng ồ h ồ bấm giây v ề s ố 0 trư c ớ khi ti n ế hành đo.
?1.Muốn đo thời gian thực hiện các thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự
kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại
đồng hồ nào ? Tại sao ?
Muốn đo thời gian thực hiện các thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự
kiện thể thao, người ta thường sử dụng
đồng hồ bấm giây. Vì dụng cụ này cho kết quả nhanh và chính xác. BÀI 7: ĐO TH I GIAN
Các thao tác cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây
B1. Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm
giây về số 0 trước khi tiến hành đo.
B2. Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
B3. Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian hát bài “Đội ca” CÁCH ĐO THỜI GIAN
Nối cột A với cột B cho phù hợp A B 1. Đồng hồ treo
a. Dùng đo thời gian một sự kiện tường không cần chính xác cao. 2. Đồng hồ cát
b. Dùng để đo thời gian hằng ngày
c. Dùng để do thời gian trong thi 3. Đồng hồ bấm
đấu thể thao, trong phòng thí giây nghiệm.
CÁC CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI Nội dung Đúng Sai
1. 1giờ 20 phút = 3 800s (1h20p = 4.800s) S
2. Muốn đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây
cần thực hiện thao tác sau
B1. Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ Đ
bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo.
B2. Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
B3. Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
3. Khi đo thời gian của 1 buổi học, ta chỉ nên
sử dụng đồng hồ bấm giây thay vì dùng S
đồng hồ treo tường trong lớp học để có kết quả chính xác
Trước khi tiến hành đo ta hiệu chỉnh kim
đồng hồ về vạch nào là thuận tiện để
chúng ta đo thời gian nhất. Về vạch số 0
hay để vạch nào thì để? a, Hình a b,
- Đơn vị đo thời gian là giây (s).
- Người ta dùng đồng hồ để đo thời gian.
- Cần sử dụng phép đo đúng cách để thu được kết quả đo chính xác. HOẠT VẬN DỤNG ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tự thiết kế 1 cái đồng hồ cát đơn giản
để sử dụng với các vật dụng như: chai nhựa, keo dính, cát …
Làm bài tập trong SBT từ bài 7.1 đến bài 7.5
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Để đo thời gian thì chúng ta dùng dụng cụ đo thời gian là gì?
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • CÁCH ĐO THỜI GIAN
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32