Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập học kì 1 ( tiết 65)

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập học kì 1 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO CÁC EM HỌC
SINH LỚP 6
TIẾT 65. ÔN TẬP HỌC KÌ
I
KHTN 6 (hóa học)
I. THUYẾT
Câu 1: 
 !!"#$
Ứng dụng của khí oxygen trong đời sống trong
sản xuất:
+ Được dùng trong y tế để làm chất duy trì
hấp, hoặc dùng trong các bình lặn của thợ lặn,
ngoài ra còn dùng để cung cấp cho phi công trong
những trường hợp không khí loãng,...
+ Cung cấp nhiệt cần thiết cho qtrình đốt
cháy nhiên liệu
+ Oxi cũng được dùng nhiều trong công nghiệp
hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại (đèn
axetylen), sản xuất rượu , làm thuốc nổ,....
Câu 2:%!& '
())$
dụ chứng tỏ oxygen duy trì sự sống sự
cháyFlà:
- Duy trì sự sống: oxy được dùng trongFcác bệnh
viện để làmFchấtFgiúpFduy trì sự sống choFcác
bệnh nhânFkhông thể tự chủ hấp, c thợ lặn
sử dụng bình khí nén tích trữ oxygen để cung
cấp oxygen giúp hô hấp dưới biển,...
- Duy trì sự cháy: dùng bếp củi, bếp thanFđun
nấu hằng ngày khi lửa gần tàn thì cho thêm củi,
thêm thanFrồi dùng ống thỏi thổi không khí để
cung cấp oxy giúp cho lửa bùng cháy to trở lại
Câu 3:%*+,$%
',()$
- Khí thành phần thể tích lớn nhất trong
không khí là: nitrogen (78%)
- Oxygen chiếm 21% thể tích trong không khí.
Vai trò của không khí
-FGiúp điều hòa khí hậu, giúp bề mặt Trái Đất không quá
nóng hoặc quá lạnh.
-FKhông khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi
từ vũ trụ.
-FLà thành phần quan trọng trong quá trình hấp của
con người, động vật, thực vật, đốtFcháy nhiên liệu.
- Khi mưa dông sấm sét, nitrogen trong không khí
được chuyển hóa thành chất chứa nitrogen có lợi cho
cây cối (dạng phân bón tự nhiên).
-FKhí carbonFdioxideFtrong không khí cần thiết cho quá
trình quang hợp của cây xanh.
Câu 4:%-./,0!!,1$
a) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Núi lửa phun tràoF
- Lượng rác thải con người thải ra môi trường ngày
càng nhiều và không được xử lý.
- Cháy rừng
- KhóiFcác phương tiện giao thông
- Khói từ các nhà máy
b) Hậu quả
- Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông
-FFgây bệnh nguy hiểm cho con
người,đặcFbiệt các bệnh về hô hấp.
-
Gây biến đổi khí hậu.
- Thực vật không phát triển được.
- Động vật phải di cư, bị tuyệt chủng
Câu 5: %!&"**"!,1,$
Sử dụng giao thông công cộng
Thường xuyên bảo trì xe để tránh thải khí đen
độc hại ra môi trường.
Tắt các thiết bị điện không cần thiết
Sử dụng năng lượng sạch
Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng
Hạn chế hoạt động đốt cháy
Trồng cây xanh.
Đối với nhà máy, công ty, xí nghiệp có hoạt
động sản xuất sinh khói bụi thì nên xây dựng
trạm xử lý khí thải trước khi thải ra môi
trường….
2$ 3456!7"6*-".6).6-
89
A$.6-8:*7.6)
B$.6-818
C$.6)9!; <'.6-89!;.
9
D$.6)9!; )<.6-8
9!; -8
=$ 456! 7"6*- " . 6 ,   . 6 >
9
A$ . 6 ,  ,   * ; 7 6 < . 6 >
 *;76$
B$ . 6 ,  , ?  5 6! 1  @   
A91B< 1C *6< < ! < '.
6>?56!
C$.6,9.6D#<.6>9.6
'
D$.6,9.6,?A<.6
>9,9,
B
B
E$F6 G!
H$ I6J<69K
B.I6J<67
F$ I69K<67<86
L$ I69K<6<6J
M$F*"6N
2$OG11B9!"P&*!Q9
!98R<S*/Q A7$
=$ T< U 11B 9! "P  Q   < 
)A9!A9-&1V,"W
?<$
X 1BY.*#*"69
A$E B$Z C$M D$=
D
D
Z$[& ?!V7!;",G9!?
6\ !V7!$4Y6 6
]
H$ L0^1B$
T$ _,?Q8W$
F$ F?69,!`1($
L$ _,1B$
a$_,  9 b B*  Y  *+  < 
*+,*69
c$ F"$ B$d$
C$F "$ D$%$
C
C
e$LDG! Y& .9f9
H$ X)<91B
T$ %&?<
F$ X)*-<)"#@ 
D$[J<6Jg9Kg
h$iQ6 `9
A$j11($
B$F,81(11$
C$4?1(9S  !$
D$4?1C6J661C69K$
D
C
k$X),9
A$ X) 6 ; 6 9K  6  0  
9'5"Y!5 9K$
B$X)6;69K6$
C$X)6;669K$
D$X)6;69K6J$
2l$X)?9
H$ X)6;69K6$
T$ X)6;669K$
F$ X)6;6J69K$
L$ X)6;69K6J$
A
C
11.Oxygen hóa lỏng ở nhiệt độ:
A. -183
o
C. B. 183
o
C. C. 196
o
C. D. –196
o
C.
12.Tính chất nào sau đây oxygen không có?
A. Oxygen là chất khí không màu, không vị. B. Có mùi hôi.
C. Tan ít trong nước. D. Nặng hơn không khí.
13.Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxygen ta thấy hiện tượng như
thế nào?
A. Tàn đóm tắt. B. Tàn đóm bùng cháy.
C. Tàn đóm bốc khói. D. Không hiện tượng.
A
B
B
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 14:Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do
xăng dầu?
H$i8$
T$mA",351(3
F$LV1($
L$LVG$
Câu 15:Trong không khí oxygen chiếm khoảngbao
nhiêu % thể tích?
H$ =2n
T$ T$ekn
F$ F$ehn
L$ L$2Zn
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 16:Quá trình nào sau đây cần oxygen?
H$ j, *333333
T$iB*33333333
F$j'333333
L$%?
Câu 17:Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
H$ F *8!)-G
T$jQ !^
F$I!/Q/B*-
L$I!/Q8!-
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 6: 
 !!"#$
Câu 6: - 41BV#69! Q,
 *<5V"Q95B95<
'V6 **,>
1B*,9D<$$$
oX\9! ?
oLV9!@
odp1BVY,*?
 <9^*<J!98qrQ9s<
 1B$$$
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 7: %!& '
())$
oI)NF9&<).
1+?6Q)*
6<$$$
oI)N
t4`##&*<91B
&*#Q-#uJ+$
t4`#,<Q91B
,uS*`# 9-$
CHÚC CÁC EM HỌC
GIỎI
| 1/19

Preview text:

CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 6
TIẾT 65. ÔN TẬP HỌC KÌ I KHTN 6 (hóa học) I. LÍ THUYẾT
Câu 1:
Liệt kê các ứng dụng của khí oxygen trong
đời sống và trong sản xuất mà em biết.
Ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất:
+ Được dùng trong y tế để làm chất duy trì hô
hấp, hoặc dùng trong các bình lặn của thợ lặn,
ngoài ra còn dùng để cung cấp cho phi công trong
những trường hợp không khí loãng,...
+ Cung cấp nhiệt và cần thiết cho quá trình đốt cháy nhiên liệu
+ Oxi cũng được dùng nhiều trong công nghiệp
hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại (đèn xì
axetylen), sản xuất rượu , làm thuốc nổ,....
Câu 2: Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen
đối với sự sống và sự cháy.
Ví dụ chứng tỏ oxygen duy trì sự sống và sự cháy là:
- Duy trì sự sống: oxy được dùng trong các bệnh
viện để làm chất giúp duy trì sự sống cho các
bệnh nhân không thể tự chủ hô hấp, các thợ lặn
sử dụng bình khí nén tích trữ oxygen để cung
cấp oxygen giúp hô hấp dưới biển,...
- Duy trì sự cháy: dùng bếp củi, bếp than đun
nấu hằng ngày khi lửa gần tàn thì cho thêm củi,
thêm than rồi dùng ống thỏi thổi không khí để
cung cấp oxy giúp cho lửa bùng cháy to trở lại
Câu 3: Nêu các thành phần của không khí. Nêu vai
trò của không khí đối với tự nhiên.
- Khí có thành phần thể tích lớn nhất trong
không khí là: nitrogen (78%)
- Oxygen chiếm 21% thể tích trong không khí. Vai trò của không khí
- Giúp điều hòa khí hậu, giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh.
- Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ.
- Là thành phần quan trọng trong quá trình hô hấp của
con người, động vật, thực vật, đốt cháy nhiên liệu.
- Khi mưa dông có sấm sét, nitrogen trong không khí
được chuyển hóa thành chất có chứa nitrogen có lợi cho
cây cối (dạng phân bón tự nhiên).
- Khí carbon dioxide trong không khí cần thiết cho quá
trình quang hợp của cây xanh.
Câu 4: Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường.
a) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Núi lửa phun trào
- Lượng rác thải con người thải ra môi trường ngày
càng nhiều và không được xử lý. - Cháy rừng
- Khói các phương tiện giao thông - Khói từ các nhà máy b) Hậu quả
- Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông - gây bệnh nguy hiểm cho con
người,đặc biệt các bệnh về hô hấp. - Gây biến đổi khí hậu.
- Thực vật không phát triển được.
- Động vật phải di cư, bị tuyệt chủng
Câu 5: Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
•Sử dụng giao thông công cộng
•Thường xuyên bảo trì xe để tránh thải khí đen
độc hại ra môi trường.
•Tắt các thiết bị điện không cần thiết
•Sử dụng năng lượng sạch
•Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng
•Hạn chế hoạt động đốt cháy •Trồng cây xanh.
•Đối với nhà máy, công ty, xí nghiệp có hoạt
động sản xuất sinh khói bụi thì nên xây dựng
trạm xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường….
1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên
BB. vật thể nhân tạo do con người tạo ra
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo
làm từ các chất nhân tạo
2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là
A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu
sinh xuất phát từ cơ thể sống.
BB. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và
năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật
thể hữu sinh có các đặc điểm trên
C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống
D. vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể
hữu sinh luôn luôn sinh sản
3.Các thể của chất gồm
A. Thể rắn, thể lỏng B. Thể rắn, thể hơi
C. Thể lỏng, thể hơi, dạng tinh thể D
D . Thể lỏng, thể khí, thể rắn 4. Cho các phát biểu sau:
1. Xoong nồi thường được làm bằng hộp kim của iron vì iron là
kim loại dẫn nhiệt tốt, giúp quá trình nấu ăn nhanh hơn.
2. Bát, đĩa thường được làm bằng sứ vì sứ cách nhiệt tốt, khi
đựng thức ăn làm cho thức ăn lâu nguội và người dùng không bị nóng, an toàn.
Số chất được đề cập đến trong các phát biểu trên là
A. 3 B. 5 C. 4 D D. 2
5.Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có
thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được.
B. Không có hình dạng xác định. C. C
Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được.
6.Không khí là hỗn hợp chứa nhiều thành phần khác nhau, thành
phần không phải thể khí là
E. Carbon dioxide. B. Oxygen. C
C . Chất bụi. D. Nitrogen.
7.Dãy gồm các tính chất đều thuộc tính chất vật lý là
A. Sự cháy, khối lượng riêng
B. Nhiệt độ nóng chảy, tính tan
C. Sự phân hủy, sự biến đổi thành chất khác D
D . Màu sắc, thể rắn – lỏng – khí
8.Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học là
A. Hoà tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
CC. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. 9.Sự sôi là A
A . Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong
lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. 10. Sự nóng chảy là
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
B. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
C.C Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
11.Oxygen hóa lỏng ở nhiệt độ: A.
A -183oC. B. 183oC. C. 196oC. D. –196oC.
12.Tính chất nào sau đây oxygen không có?
A. Oxygen là chất khí không màu, không vị. B. B Có mùi hôi.
C. Tan ít trong nước. D. Nặng hơn không khí.
13.Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxygen ta thấy hiện tượng như thế nào?
A. Tàn đóm tắt. BB. Tàn đóm bùng cháy.
C. Tàn đóm bốc khói. D. Không hiện tượng. ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 14: Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A.Quạt.
B. Phủ chăn bông hoặc vải dày ướt C. Dùng nước. D. Dùng cồn.
Câu 15: Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu % thể tích? A. 21% B. B. 79% C. C. 78% D. D. 15% ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 16: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp B. Quang hợp C. Hòa tan D. Nóng chảy
Câu 17: Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng B. Hình thành sấm sét
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây
D. Tham gia quá trình tạo mây ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 6: Liệt kê các ứng dụng của khí oxygen trong
đời sống và trong sản xuất mà em biết.
Câu 6: - Được dùng trong y tế để làm chất duy trì hô
hấp, hoặc dùng trong các bình lặn của thợ lặn, ngoài
ra còn dùng để cung cấp cho phi công trong những
trường hợp không khí loãng,...
- Sử dụng làm chất oxy hóa - Dùng làm thuốc nổ
- Oxi cũng được dùng nhiều trong công nghiệp hóa
chất, luyện thép, hàn cắt kim loại (đèn xì axetylen), sản xuất rượu ... ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 7: Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của
oxygen đối với sự sống và sự cháy.
- Trong sự sống: Các loài động, thực vật và cả
con người cần có oxy để duy trì sự sống và phát triển, ... - Trong sự cháy:
+ Đốt ngọn nến trong chiếc hộp kín, khi lượng
oxy trong hộp hết thì cây nến sẽ tắt dần.
+ Đốt ngọn nến trong không khí, thì lượng oxy
trong không khí sẽ giúp ngọn nến cháy rất lâu. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19