Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập ( tiết 64)

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết 64: Ôn tập

 
!"#$%&&'()*
+,&&'-./-(
012**3

Tiết 64: Ôn tập
I. Lý thuyết
45"678(9:*

 
4&";*-"<7
#="<72*)
!"#$%&&'()*
4"#$%*%>?@
*%>?
+,&&'-./-(
4,&+-A.*&"B7%#C7*D"<
=
012**3
4E2**3AF&G*-"B)*
H7%#C*DF=*
%#C*D97"<*IJ=*
"<=9
II. Luyện tập
Câu 40.1.KL<M&28 &< 2(N>-N 
O* 2)&N9N
 2
PI&( 22*";*"<7
QI&( 22*)
ERS&( 22*)7S&( 
22*";*"<
T@& 22*)F@&2*
";*"<9 2K
Câu 40.2.KE*&&*-J
"#$U#$NV%>%#
W+X5(/#Y$%("'7
?*/*&&
*%>?@*%>??
KQ*+XZ
[W7Z"6\27Z?
2[*/&&(
*%>?
Câu 41.1.KW(2**3"?(2?"
"*(#Y=*I>]X70&^=*X1
Q*+ZE
K
Q*%+X!
929&@9
9&@2"D"6"D
*%>?
Câu 40.3.K1#Y*9&@"_2V"#$2*
"-*%#CN?%)`&_(2*9
29&@99&@
2?"67*%
>?@*%>?
III. Vận dụng
Bài 41.3.KW_a&G*2**3(
#Y$%N"M(I>]X70&^=*01A
bc?*)(=*!X1
2b.6d=*X1M(%#C
bO8(*=*01M(%#C>*&<
eX"<
bE(&B2M(%#Cf"^=*
01
Q*%++
b9#Y*"6F%#Cg&
7*DS*N% *7#Y"<X1
2b&&?*2*NV%#C
*=*%#Cg&+0
X
7*D
#=S>-7#Y"<1
Bài 41.4.KW_*3 2gY*%#C7*D"<
=9ahW+
Bài 40.5*.KW_>8D*J#$N"
2F2?"'>(&i*
"?(@-(2 A
Q*%+X0W*J#$A5";*"<j
*%>?
W*J#$AQ*)j*%>?
W*J#$!A
5";*"<j@*%>?
25";*"<j@*%>?
5";*"<72*)j*%>?
W*J#$+A5";*"<j@
*%>?
Wkl1mTn1Ro1WpA
Zq%-*N*&r
| 1/12

Preview text:

Tiết 64: Ôn tập 1. Lực là gì?
2. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì?
3. Lực được phân làm mấy loại?
4. Lực gồm mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
5. Nêu cách biểu diễn lực? Tiết 64: Ôn tập I. Lý thuyết 1. Lực là gì?
+ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
2. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì?
+ Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ,
hướng chuyển động, biến dạng vật.
3. Lực được phân làm mấy loại?
+ Lực được phân thành lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
4. Lực gồm mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
+ Lực gồm 4 yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
5. Nêu cách biểu diễn lực?
+ Cách biểu diễn lực: dùng mũi tên có gốc đặt tại
vật chịu lực tác dụng, có phương và chiều trùng với
phương và chiều tác dụng của lực, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực. II. Luyện tập
Câu 40.1. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sản
nhà. Khi quả bóng chạm sân nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng
A. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động,
B. chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
C. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả
bóng biến đổi chuyển động.
D. không làm quả bóng biến dạng cùng không làm biến
đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 40.2. Có hai thanh nam châm giống hệt nhau
được lần lượt sắp xếp như
Hình 40.1. Trong những trường hợp nào có lực đấy,
có lực hút? Lực tác dụng giữa hai thanh nam châm
là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Bài 40.2-
a/Hình a,c-lực đẩy;hình b,d-lực hút
b/Lực tác dụng giữa các thanh nam châm là lực ko tiếp xúc.
Câu 41.1. Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đóng
đinh vào tường với tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N? Bài 41.1- C III. Vận dụng
Câu 40.3. Người thủ môn đã bắt được bóng khi
đối phương sút phạt. Em hãy cho biết lực của
bóng tác dụng lên tay thủ môn và lực của thủ môn
tác dụng lên bóng là lực hút hay lực đẩy, lực tiếp xúc hay không tiếp xúc. Bài tập 40.3
Lực của bóng tác dụng lên tay thủ môn và lực của
thủ môn tác dụng lên bóng đều là lực đẩy và đều là lực tiếp xúc.
Bài 41.3. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các
trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5N:
a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 60 độ.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
Bài 41.4. Hãy diễn tả bằng lời phương, chiều và độ
lớn của các lực vẽ ở Hình 41.2. Bài tập 41.4
a) Lực của người đẩy thùng hàng có phương nằm
ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N
b) Lực nam châm hút viên bi sắt có phương
nghiêng với phương nằm ngang 1 góc 450, chiều
hướng từ trên xuống, có cường độ 2N
Bài 40.5*. Hãy nhận xét về các hiện tượng sau đây
bàng cách dùng bút chì đánh dấu x cho mỗi kết luận
đúng vào các ô trống trong bảng:
Bài tập 40.5Hiện tượng 1: Thay đổi chuyển động – Lực tiếp xúc
Hiện tượng 2: Biến dạng – Lực tiếp xúc Hiện tượng 3:
a.Thay đổi chuyển động – Lực không tiếp xúc.
b. Thay đổi chuyển động – Lực không tiếp xúc.
c.Thay đổi chuyển động, biến dạng – Lực tiếp xúc
Hiện tượng 4: Thay đổi chuyển động – Lực không tiếp xúc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn tập tốt tiết sau kiểm tra kì I
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12