Giáo án điện tử Khoa học 5 Bài 13 Chân trời sáng tạo: Sắt, đồng, nhôm

Giáo án powerpoint Khoa học 5 Bài 13 Chân trời sáng tạo: Sắt, đồng, nhôm với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án khoa học 5. Mời bạn đọc đón xem!

Người dạy: Phạm Thị Bích Trâm
Thứ Tư ngày 23 tháng 11 năm 2022
Khoa học
Bài 13. Sắt, đồng, nhôm
A/ Hoạt động cơ bản: (A4A6)
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, em:
- Kể được tên một số đồ dùng làm
bằng đồng, nhôm.
- Nêu được cách bảo quản đdùng
bằng sắt, đồng, nhôm trong gia
đình.
- Biết được một số đặc điểm giống
và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm.
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM
BẰNG ĐỒNG
Dây điện (lõi dây điện)
Chân đèn
Lư đồng
Bộ đỉnh thờ
Bộ kèn đồng
Trống đồng
Tượng đồng
Tượng đồng
Mâm đồng
Chuông đồng
Bàn ủi bằng đồng
Nồi đồng
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM
BẰNG NHÔM
Tủ đứng, tủ bếp
Ấm nhôm
Mâm nhôm
Muỗng nhôm
Khay nhôm
Móc nhôm
Xửng hấp
Vách ngăn
Thanh treo màn, mái hiên
Cửa nhôm
Thang nhôm, sườn ghế nhôm
Bàn ghế nhôm
Lan can cầu
thang bằng nhôm
Cửa nhôm
5. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng
sắt, đồng, nhôm thường dùng
- Các đồ dùng bằng sắt, đồng nhôm sau
khi dùng xong phải rửa sạch và cất nơi
khô ráo.
- Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm
phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ
bị cong, vênh, méo.
- Thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng
để lau chùi làm cho chúng sáng bóng
trở lại.
6. Đọc, trả lời và trao đổi
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt,
đồng, nhôm bằng cách điền thông tin vào phiếu học tập sau:
Giống nhau
giữa sắt,
đồng, nhôm
Khác nhau
Sắt Đồng Nhôm
Đều là kim
loại, có ánh
kim, dễ kéo
thành sợi,
dẫn nhiệt và
dẫn điện tốt
Màu trắng sáng
Bị gỉ
Màu đỏ nâu
Bị gỉ
Màu trắng bạc
Không bị gỉ
nhưng bị 1 số a-
xít ăn mòn
trong giấm hoặc thức ăn vị chua chứa a-xít,
a-xít sẽ ăn mòn nhôm, làm hư đồ dùng.
Tại sao không đựng giấm hoặc thức ăn có vị chua
trong các đồ dùng bằng nhôm?
DẶN DÒ
Ôn lại kiến thức đã học về
sắt, đồng nhôm. Chuẩn bị
hoạt động thực hành.
| 1/39

Preview text:

Người dạy: Phạm Thị Bích Trâm
Thứ Tư ngày 23 tháng 11 năm 2022 Khoa học
Bài 13. Sắt, đồng, nhôm
A/ Hoạt động cơ bản: (A4A6) I/ Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Kể được tên một số đồ dùng làm bằng đồng, nhôm.
- Nêu được cách bảo quản đồ dùng
bằng sắt, đồng, nhôm có trong gia đình.
- Biết được một số đặc điểm giống
và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm.

MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG ĐỒNG
Dây điện (lõi dây điện) Chân đèn Lư đồng Bộ đỉnh thờ Bộ kèn đồng Trống đồng Tượng đồng Tượng đồng Mâm đồng Chuông đồng
Bàn ủi bằng đồng Nồi đồng
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG NHÔM
Tủ đứng, tủ bếp Ấm nhôm Mâm nhôm Muỗng nhôm Khay nhôm Móc nhôm Xửng hấp Vách ngăn
Thanh treo màn, mái hiên Cửa nhôm
Thang nhôm, sườn ghế nhôm Bàn ghế nhôm Lan can cầu Cửa nhôm thang bằng nhôm
5. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng
sắt, đồng, nhôm thường dùng

- Các đồ dùng bằng sắt, đồng nhôm sau
khi dùng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.
- Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm
phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo.
- Thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng
để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.

6. Đọc, trả lời và trao đổi PHIẾU HỌC TẬP
Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt,
đồng, nhôm bằng cách điền thông tin vào phiếu học tập sau:
Khác nhau Giống nhau giữa sắt, đồng, nhôm Sắt Đồng Nhôm Đều là kim
Màu trắng sáng Màu đỏ nâu Màu trắng bạc loại, có ánh Bị gỉ Bị gỉ Không bị gỉ kim, dễ kéo nhưng bị 1 số a- thành sợi, xít ăn mòn dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
Tại sao không đựng giấm hoặc thức ăn có vị chua
trong các đồ dùng bằng nhôm?

Vì trong giấm hoặc thức ăn có vị chua chứa a-xít,
a-xít sẽ ăn mòn nhôm, làm hư đồ dùng.
DẶN DÒ
Ôn lại kiến thức đã học về
sắt, đồng nhôm. Chuẩn bị
hoạt động thực hành.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39