-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 1 Cánh diều:Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 1 Cánh diều:Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 11 29 tài liệu
Lịch Sử 11 211 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 1 Cánh diều:Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 1 Cánh diều:Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 11 29 tài liệu
Môn: Lịch Sử 11 211 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 11
- Chương 3: Quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á (CTST) (4)
- Chương 4: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945) (CTST) (2)
- Chương 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858) (CTST) (3)
- Chương 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (CTST) (2)
- Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (CD) (4)
- Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay (CD) (4)
- Chủ đề 3: Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á (CD) (4)
- Chủ đề 4: Chiến tranh giải phóng dân tộc và Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) (CD) (4)
- Chủ đề 5: Một số cuộc cải cách lơn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858) (CD) (3)
- Chủ đề 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông (CD) (2)
Preview text:
KHỞI ĐỘNG NÀO!
Đây là sự kiện lịch sử
nào? Sự kiện lịch sử này
lại có ý nghĩa như thế nào đối với nước Pháp? BÀI 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN (T1) NỘI DUNG 1 NỘI DUNG 1 2 NỘI DUNG 2 3 NỘI DUNG 3 Mục tiêu, nhiệm Tiền đề của Kết quả và ý vụ, giai cấp lãnh cách mạng tư nghĩa của một đạo, động lực sản số cuộc cách của cách mạng mạng tư sản tư sản tiêu biểu
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1. Tiền đề của cách mạng tư sản Bằng những kiến
thức đã học em hãy cho biết:
Khái niệm của cách mạng tư sản Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo
nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN (T1)
1. Tiền đề của cách mạng tư sản Thảo Xem những tư luận
liệu trong sách giáo khoa: Trình bày những
tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản? PHIẾU HỌC TẬP Tiền đề CMTS Nội dung chính Kinh tế NHÓM 1 Chính trị NHÓM 2 Xã hội NHÓM 3 Tư tưởng NHÓM 4 Tiền đề Nội dung chính
Kinh tế Trong các thế kỉ XVI – XVIII, phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu – Mỹ, đặc
biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp. Chính trị Xã hội Tư tưởng
Em hãy nêu biểu hiện kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát
triển trong lòng chế độ phong kiến ở một số nước sau đây. 13 thuộc địa Anh ở ANH PHÁP Bắc Mỹ Ở Anh nông nghiệp đã
Ở Pháp, kinh tế công Tại 13 thuộc địa phát triển theo hướng
thương nghiệp phát Anh ở Bắc Mỹ, sản xuất hàng hoá và triển mạnh theo các công trưởng hỗ trợ cho sự phát
hướng tư bản chủ thủ công sản xuất triển công thương nghĩa. phát triển, nhiều nghiệp. Các ngành trung tâm công luyện sát, thiếc, đóng nghiệp hình thành. tàu phát triển nhanh.
Ở miền Đông – Nam nhiều công
trường thủ công luyện kim, cơ khí, Tư bản chủ XCÔTLEN
làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời, phát triển nghĩa phát NIUCATXƠN triển mạnh Nh N iều ề tr t ung tâm âm l ớn về côn ớn về g nghiệp ệ , ở Anh BIỂN AILEN thươn ơ g mạ g m i ạ , t , ài ch c ính được hì ợ nh LIVƠPULL MANSETXTƠ thành, tiêu ê b iểu ể l à Luân Đ à ôn. Luân Đ NOTTINHAM BÔNXTƠN Vùng nông nghiệp NOOCVIC BƠCMI H NHAM
Trong sự phát triển chung của châu Vùng công thương
Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh nghiệp phát triển KEMBRI T lớn mạnh hơn cả. Xưởng dệt Luân Xưởng cơ khí ĐÔVƠ Đôn
Những phát minh mới về kĩ thuật, các Hải cảng PLIMUT POOCLEN
hình thức tổ chức lao động hợp lí làm Đất rào chăn cừu
cho năng suất lao động tăng nhanh. 13 thuộc địa Anh Pháp Anh ở Bắc Mỹ
Đến đầu thế kỉ XVII, Đến giữa thế kỉ XVIII, Đến cuối thế kỉ XVIII,
Anh là nước có nền kinh công thương nghiệp tư công thương nghiệp ở
tế phát triển nhất châu bản chủ nghĩa tại 13 Pháp đã rất phát triển, Âu, đặc biệt là công
đặc biệt là ở những vùng
nghiệp len dạ. Sản xuất thuộc địa Anh ở Bắc ven biển. Máy móc
của công trưởng thủ Mỹ ngày càng phát được sử dụng ngày càng
công chiếm ưu thế hơn triển. Ở miền Bắc, các nhiều. Ngoại thương có
sản xuất của phường công trường thủ công bước tiến mới, các công
hội. Tư sản, quý tộc mới rất phổ biến. Ở miền ty thương mại Pháp đẩy
giàu lên nhanh chóng Nam, kinh tế đồn điền, mạnh buôn bán với
nhờ sự phát triển mạnh trang trại phát triển. nhiều nước châu Âu và mẽ của ngoại thương. châu Á.
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
Hiện tượng “Cừu ăn thịt người”
Tình trạng rào đất cướp ruộng ở Anh
Thô-mát Mơn nói về vai trò của ngoại
Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, kinh tế tiền
thương đối với nước Anh: “Ngoại
tệ đã thâm nhập vào nông thôn làm
thương là sự giàu có của quốc vương,
thay đổi cơ cấu kinh tế và cách thức
là danh dự của vương quốc, là sử
kinh doanh. Các ngành luyện sắt, thiếc
mệnh cao quý của thương nhân, là sự
chế tạo thuỷ tính, đóng tàu phát triển
tồn tại của chúng ta và là công ăn việc
nhanh. Trước năm 1640, sản lượng
làm của người nghèo ở nước ta, là sự
khai thác than ở Anh chiếm 4/5 tổng
cải thiện đất đai của chúng ta, là
sản lượng than ở châu Âu. Nền kinh tế
trường học của các thuỷ thủ chúng ta,
Pháp thế kỉ XVII đã phát triển khá
là động lực chiến tranh của chúng ta,
mạnh, sản xuất công nghiệp tăng gấp
là sự khủng khiếp của kẻ thù của
đôi. Pháp chiếm một nửa tiền tệ của chúng ta”. toàn châu Âu.
(Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Lịch sử thế giới cận đại, Tập 1,
NXB Đại học Sư phạm, tr.37)
Nhiều trung tâm công nghiệp tài chính xuất hiện
Hải cảng An-véc-pen (Nê-đéc-lan) vào thế kỉ XVI Cảng Bô-xtơn (Bắc Mỹ) thế kỉ XVIII
của tác giả Lu-cát Ven Van-cân-bớt, năm 1593
LUÂN ĐÔN THẾ KỈ XVII PA -RI THẾ KỈ XVII Tiền đề Nội dung chính
Kinh tế Trong các thế kỉ XVI – XVIII, phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa phát triển mạnh ở các nước Âu – Mỹ, đặc biệt là
trong lĩnh vực nông nghiệp và công thương nghiệp.
Chính trị Trước khi cách mạng bùng nổ, đa số các nước theo
chế độ quân chủ chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Xã hội Tư tưởng
Sác lơ I và gia đình của ông
Vương hậu Maria Antonia VUA LU-I XVI Cung điện Véc-xai
Nêu những chính sách cai trị của Nhà nước phong kiến (hoặc thực
dân) nhằm kiểm hãm sự phát triển TBCN ở một số nước: 13 thuộc địa Anh ở ANH PHÁP Bắc Mỹ Ở 13 thuộc địa Ở Anh: nhà vua nắm Ở Pháp chế độ quân Anh ở Bắc Mỹ:
mọi quyền lực, cai trị chủ chuyên chế Chính phủ Anh đề độc đoán, tự ý đánh khủng hoảng, tầng ra các đạo luật
thuế, tiến hành đàn áp lớp quan lại quan khát khe, bóc lột các tín đồ 'Thanh liêu, tham nhũng nhân dân thuộc giáo,... khiến đời sống nhân dân cực khổ... địa,...
Sự phát triển đó gặp phải nhiều rào cản của Nhà nước phong kiến
TƯ LIỆU: Vì sao mà Mỹ làm cách mạng
“Thổ sản Mỹ rất giàu đồng, sắt, thân, bông, lúa, trâu bò,... vật gì cũng nhiều.
Anh thì tham, muốn hốt về cho mình cả nên đặt ra ba phép như sau này:
1. Có bao nhiêu thổ sản, Mỹ phải cung cấp cho Anh hết, không được bán cho nước khác.
2. Dân Mỹ không được lập ra lò máy và hội buôn bán.
3. Các nước không được vào buôn bán với Mỹ, chỉ Anh được buôn bán mà thôi.
Vì ba điều ấy, lại thêm thuế má nặng nề, làm cho kinh tế rất khốn đốn, nên từ
năm 1770, dân Mỹ tức minh "tẩy chay" Anh"
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2011, tr. 290)
Sự kiện chè Bô- xtơn 1773
Đại hội Lục địa đầu tiên được tổ chức tại Philadelphia để xác định các quyền của người Mỹ
và tổ chức một kế hoạch chống lại Đạo luật Cưỡng chế do Quốc hội Anh áp đặt như sự trừng
phạt đối với sự kiện chè Boston Tiền đề Nội dung chính
Kinh tế Trong các thế kỉ XVI – XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
phát triển mạnh ở các nước Âu – Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông
nghiệp và công thương nghiệp.
Chính trị Trước khi cách mạng bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ
chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Xã hội
Trong xã hội xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư
sản, quý tộc mới,... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân. Tư tưởng
Xã hội nước Pháp trước cách mạng
Đâu là tầng lớp quý tộc?
Đâu là tầng lớp tăng lữ
Họ có địa vị như thế nào so với người nông dân?
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng 25% 50% 10% 15%
Nộp thuế cho lãnh chúa Nộp thuế cho nhà thờ
Nộp thuế cho nhà nước PK
Phần còn lại của nông dân
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG Quý tộc phong kiến (làm giàu) Tư sản ,
Thế lực phong kiến Quí tộc mới (Vua Sác-lơ I) Trồng cỏ, nuôi cừu Kinh doanh làm giàu
Phong kiến cản trở Quý tộc mới Chế độ TBCN
Chế độ phong kiến TIỀN ĐỀ NỘI DUNG CHÍNH
Kinh tế Trong các thế kỉ XVI – XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
phát triển mạnh ở các nước Âu – Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông
nghiệp và công thương nghiệp.
Chính trị Trước khi cách mạng bùng nổ, đa số các nước theo chế độ quân chủ
chuyên chế hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Xã hội
Trong xã hội xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý
tộc mới,... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có
mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.
Tư tưởng Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo
lí lạc hậu, quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề
xuất những tư tưởng mới tiến bộ, thúc đẩy xã hội phát triển.
TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA MỘT SỐ CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN 13 thuộc địa Anh ở ANH PHÁP Bắc Mỹ
Giai cấp tư sản và Trào lưu Triết học Ánh Tư tưởng dân chủ
quý tộc mới ở Anh sáng đã kịch liệt phê phán tư sản của giai cấp
sử dụng Thanh giáo tình trạng mục nát, lỗi thời tư sản và chủ nô
làm ngọn cờ tư tưởng của chế độ phong kiến và thể hiện qua khẩu
trong cuộc đấu tranh Giáo hội Thiên Chúa giáo hiệu: "Tự do và tư
lật đổ chế độ phong đương thời, đưa ra những hữu", "Thống nhất
kiến và chống lại lí thuyết về việc xây dựng hoàn toàn hay là Anh giáo. nhà nước mới. chết". Nội dung Vai trò Kịch liệt phê Tấn công vào hệ tư phán chế độ tưởng phong kiến, quân chủ dọn đường cho chuyên chế. cách mạng bùng nổ. Đề xướng quyền tự do Định hướng của con người cho xã hội mới trong tương
Tư tưởng “Triết học ánh sáng” lai. Theo tôi Tôi lại nghỉ nên Chúng ta nên quay hình thành một về với giáo lí Ki-tô giáo phái mới. nguyên thủy Gọi là Tin Lành
cải cách tiêu biểu Martin Luther Jean Canvil
Cửa Nhà thờ Wittenberg, nơi Martin Luther treo 95 luận đề, chống lại sự
lạm dụng của giáo hoàng về đặc quyền và phép giải tội.
95 luận đề của Martin Luther LUYỆN TẬP BẮT ĐẦU 100$ 50$ 20$ 150 100$ 10$ 50$ 20$ 150$ VẬN DỤNG
Đóng vai một người nông dân
Pháp cuối thế kỉ XVIII, hãy nêu
các lí do khiến em tham gia cuộc
cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản. BÀI HỌC KẾT THÚC BÀI CŨ DẶN DÒ
Đọc phần tiếp theo của bài Học bài và làm bài tập trong sách bài tập
Mâu thuẫn trong xã hội nước Anh trước khi
cách mạng bùng nô là mâu thuẫn giữa:
tư sản và quý tộc mới với
các thế lực phong kiến phản động.
Từ thế kỉ XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật?
Phương thức kinh doanh tư
bản chủ nghĩa thâm nhập
mạnh vào nông nghiệp
Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
Quân chủ chuyên chế.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc
địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51