Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Thăng Long - Hà Nội
Bài giảng PowerPoint Lịch sử và Địa lí 4 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Thăng Long - Hà Nội hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử và Địa lí 4. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử & Địa Lí 4
Môn: Lịch Sử & Đia Lí 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 12- Tiết 1 THĂNG LONG - HÀ NỘI KHỞI ĐỘNG
Em hãy chia sẻ những điều
mình biết về Thủ đô Hà Nội
Thủ đô Hà Nội thuộc vùng Đồng bằng
Bắc Bộ, có lịch sử hàng nghìn năm với
nhiều phố cổ, có các công trình kiến trúc
lâu đời, tập trung nhiều cơ quan chính trị
quan trọng của đất nước, ...
Nếu là một hướng dẫn viên du lịch,
em sẽ dẫn du khách đến tham quan
những di tích lịch sử hoặc danh lam
thắng cảnh nào ở Hà Nội? Hồ Gươm Hồ Tây Văn Miếu Quốc Tử Giám Hoàng thành Thăng Long Cầu Long Biên Làng gốm Bát Tràng Làng lụa Vạn Phúc KHÁM PHÁ Hoạt động 1
Vị trí địa lí của Thăng Long - Hà Nội
Em hãy đọc thông tin, quan sát hình 1 để
xác định vị trí của Thăng Long, vị trí của
Hà Nội hiện nay và vị trí Hoàng thành Thăng Long
Thăng Long – Hà Nội nằm ở
trung tâm của vùng Đồng bằng
Bắc Bộ. Năm 1009, Lý Công Uẩn
được tôn lên làm vua (sử gọi là
Lý Thái Tổ), đặt niên hiệu là
Thuận Thiên, lập ra nhà Lý. Năm
1010, vua Lý Thái Tổ cho dời kinh
đô từ Hoa Lư (Ninh Bình ngày
nay) về thành Đại La (Hà Nội
ngày nay). Cùng năm, vua Lý đổi
tên Đại La thành Thăng Long,
nghĩa là “rồng bay lên”.
- Thủ đô Hà Nội có phía bắc giáp với các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang; phía nam giáp với tỉnh Hà Nam;
phía đông giáp với tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên; phía tây giáp với tỉnh Hoà Bình
- Di tích Cố Đô: Hoàng thành Thăng Long thuộc quận Ba Đình,
Thành phố Hà Nội ngày nay
Lưu ý: Thăng Long - Hà Nội nằm ở vùng trung tâm Đồng bằng
Bắc Bộ. Thuở ban đầu là trung tâm Hoàng thành Thăng Long và
các vùng lân cận. Trải qua nhiều thời kì, địa giới của Hà Nội đã
có sự mở rộng như hiện nay