Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 Bài 22 Chân trời sáng tạo: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Bài giảng PowerPoint Lịch sử và Địa lí 4 Bài 22 Chân trời sáng tạo: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử và Địa lí 4. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm
2024
Môn: Lịch sử và Địa
Lớp 4/1
KHỞI ĐỘNG
Quan sát video sau cho biết
trong video em thấy những gì?
Trong video em thấy những gì?
Người dân
Tây Nguyên
Đống lửa
Nhà Rông
Nhạc cụ truyền
thống của đồng bào
Tây Nguyên
Nhạc cụ truyền
thống của đồng bào
Tây Nguyên
Nhạc cụ
phương Tây
Lễ hội Cồng chiêng
Tây Nguyên
Bài 22:
Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm
2024
Nội dung bài học
1
2
Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên
Lễ hội Cồng chiêng
Tây Nguyên
01
Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây NGuyên
Các em hãy quan sát các hình ảnh
sau đây và thực hiện yêu cầu:
Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
sinh ở tỉnh Đắk Nông
Nhiệm vụ
Chủ nhân của Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên những
dân tộc nào.
Vai trò của cồng chiêng trong đời
sống tinh thần của đồng bào các dân
tộc ở Tây Nguyên.
những khu vực, môi
trường các hoạt động sử
dụng cồng chiêng trong
sinh hoạt văn hóa hoặc gắn
với văn hóa.
Giải thích thuật ngữ
những khu vực, môi
trường các hoạt động văn
hóa.
Không gian
văn hóa
Không gian
văn hóa Cồng
chiêng
Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
sinh ở tỉnh Đắk Nông
1. Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng
Tây Nguyên là những dân tộc nào?
2. Vai tcủa cồng chiêng trong đời sống tinh thần
của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên?
Không gian văn
hóa Cồng chiêng
Trải rộng trên địa bàn 5 tỉnh:
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Đắk Nông và Lâm Đồng.
Chủ nhân của
Không gian văn
hóa Cồng chiêng
Gồm các dân tộc: Ê Đê, Gia
Rai, Ba Na, Mạ, Cơ Ho,…
1. Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng
chiêng Tây Nguyên là những dân tộc nào?
Cồng chiêng thường được sử dụng trong
các buổi lễ quan trọng như: Lễ Thổi tai cho trẻ
sinh, lễ Cúng sức khỏe cho voi, lễ Mừng
lúa mới,…
Cồng chiêng phương tiện để kết nối
cộng đồng thể hiện bản sắc văn hóa của
các dân tộc Tây Nguyên.
2. Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh
thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên?
Tiết học về Cồng chiêng
(Trưng THCS Lý Thường Kiệt, Đắk Nông)
Tiết học về Cồng chiêng
(Trường THCS Lý Thường Kiệt, Đắk Nông)
Lưu trữ, truyền nét
đẹp văn hóa này đến
đời sau để không bao
giờ mất đi
Lễ Thổi tai cho trẻ sinh
Lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh
Lng sức khỏe cho voi
Lễ Cúng sức khỏe cho voi
Cồng
Chiêng
| 1/38

Preview text:

Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm 2024
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
Môn: Lịch sử và Địa Lớp 4/1 KHỞI ĐỘNG
Quan sát video sau và cho biết
trong video em thấy những gì?

Trong video em thấy những gì? Người dân Đống lửa Nhà Rông Tây Nguyên Nhạc cụ truyền Nhạc cụ Nhạc cụ truyền thống của đồng bào phương Tây thống của đồng bào Tây Nguyên Tây Nguyên
Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm Bài 20 22 24 :
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên Nội dung bài học 1 Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên 2
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên 01 Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây NGuyên
Các em hãy quan sát các hình ảnh
sau đây và thực hiện yêu cầu:

Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
sinh ở tỉnh Đắk Nông Nhiệm vụ
• Chủ nhân của Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên là những dân tộc nào.
• Vai trò của cồng chiêng trong đời
sống tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.
Giải thích thuật ngữ Là những khu vực, môi Không gian
trường có các hoạt động văn văn hóa hóa. Là những khu vực, môi Không gian
trường có các hoạt động sử văn hóa Cồng chiêng dụng cồng chiêng trong
sinh hoạt văn hóa hoặc gắn với văn hóa.
1. Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng
Tây Nguyên là những dân tộc nào?
2. Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần
của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên?
Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
sinh ở tỉnh Đắk Nông
1. Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng
chiêng Tây Nguyên là những dân tộc nào?

Không gian văn Trải rộng trên địa bàn 5 tỉnh:
hóa Cồng chiêng Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ nhân của
Không gian văn Gồm các dân tộc: Ê Đê, Gia
hóa Cồng chiêng Rai, Ba Na, Mạ, Cơ Ho,…
2. Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh
thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên?

Cồng chiêng thường được sử dụng trong
các buổi lễ quan trọng như: Lễ Thổi tai cho trẻ
sơ sinh, lễ Cúng sức khỏe cho voi, lễ Mừng lúa mới,…
Cồng chiêng là phương tiện để kết nối
cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên. Ti T ết t học h về Cồn C g ồn chi ch êng êng (Tr T ườ ư ng n g THC TH S C S Lý L Th T ường h ường Ki K ệt, ệt Đắk Đ Nôn N g) ôn Lưu trữ, truyền nét đẹp văn hóa này đến đời sau để không bao giờ mất đi Lễ Thổ i ta i t i cho trẻ sơ sinh Lễ Cúng sức khỏ e cho voi Cồng Chiêng