Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 Bài 22 Chân trời sáng tạo: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Bài giảng PowerPoint Lịch sử và Địa lí 4 Bài 22 Chân trời sáng tạo: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử và Địa lí 4. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm
2024
Môn: Lịch sử và Địa
Lớp 4/1
KHỞI ĐỘNG
Quan sát video sau cho biết
trong video em thấy những gì?
Trong video em thấy những gì?
Lễ hội Cồng chiêng
Tây Nguyên
Bài 22:
Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm
2024
Nội dung bài học
1
2
Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên
Lễ hội Cồng chiêng
Tây Nguyên
01
Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây NGuyên
Các em hãy quan sát các hình ảnh
sau đây và thực hiện yêu cầu:
Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
sinh ở tỉnh Đắk Nông
Nhiệm vụ
Chủ nhân của Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên những
dân tộc nào.
Vai trò của cồng chiêng trong đời
sống tinh thần của đồng bào các dân
tộc ở Tây Nguyên.
những khu vực, môi
trường các hoạt động sử
dụng cồng chiêng trong
sinh hoạt văn hóa hoặc gắn
với văn hóa.
Giải thích thuật ngữ
những khu vực, môi
trường các hoạt động văn
hóa hoặc gắn với văn hóa.
Không gian
văn hóa
Không gian
văn hóa Cồng
chiêng
Các em hãy quan sát các hình ảnh
sau đây và thực hiện yêu cầu:
Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
sinh ở tỉnh Đắk Nông
Không gian văn
hóa Cồng chiêng
Trải rộng trên địa bàn 5 tỉnh:
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Đắk Nông và Lâm Đồng.
Chủ nhân của
Không gian văn
hóa Cồng chiêng
Gồm các dân tộc: Ê Đê, Gia
Rai, Ba Na, Mạ, Cơ Ho,…
Ngày 25/11/2005, Không gian
văn hóa Cồng chiêng Tây
Nguyên được UNESCO công
nhận Kiệt tác truyền khẩu
Di sản văn hóa phi vật thể
của nhân loại.
Chứng nhận được UNESCO công nhận là
Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi
vật thể của nhân loại.
02
Lễ hội Cồng
chiêng Tây
NGuyên
Đọc thông tin quan
sát hình 6, em hãy
tả những nét
chính của lễ hội
Cồng chiêng Tây
Nguyên.
Hình 6: Biểu diễn cồng chiêng của dân
tộc Gia Rai
Thông tin thêm
Trong lễ hội gồm 2
phần: phần lễ phần
hội.
Trong cả phần lễ
phần hội sử dụng các
nhạc cụ như: cồng
chiêng, đàn Tơ-rưng,
đàn đá,… tái hiện những
sử thi của đồng bào.
sao nói cồng chiêng một phần không thể thiếu
trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?
Luyện tập
Hãy u cảm ng của
bản thân về lễ hội Cồng
chiêng Tây Nguyên.
Vận dụng
| 1/22

Preview text:

Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm 2024
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
Môn: Lịch sử và Địa Lớp 4/1 KHỞI ĐỘNG
Quan sát video sau và cho biết
trong video em thấy những gì?

Trong video em thấy những gì?
Thứ Tư, ngày 27 tháng 03 năm Bài 20 22 24 :
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên Nội dung bài học 1 Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên 2
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên 01 Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây NGuyên
Các em hãy quan sát các hình ảnh
sau đây và thực hiện yêu cầu:

Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
sinh ở tỉnh Đắk Nông Nhiệm vụ
• Chủ nhân của Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên là những dân tộc nào.
• Vai trò của cồng chiêng trong đời
sống tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.
Giải thích thuật ngữ Là những khu vực, môi Không gian
trường có các hoạt động văn văn hóa
hóa hoặc gắn với văn hóa. Là những khu vực, môi Không gian
trường có các hoạt động sử văn hóa Cồng chiêng dụng cồng chiêng trong
sinh hoạt văn hóa hoặc gắn với văn hóa.
Các em hãy quan sát các hình ảnh
sau đây và thực hiện yêu cầu:

Hình 4: Dân tộc Mnông ở tỉnh Đắk Lắk đánh
Hình 5: Tiết học về cồng chiêng của học
cồng chiêng trong lễ Cúng sức khỏe cho voi
sinh ở tỉnh Đắk Nông
Không gian văn Trải rộng trên địa bàn 5 tỉnh:
hóa Cồng chiêng Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ nhân của
Không gian văn Gồm các dân tộc: Ê Đê, Gia
hóa Cồng chiêng Rai, Ba Na, Mạ, Cơ Ho,…
Ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công
nhận là Kiệt tác truyền khẩu
và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Chứng nhận được UNESCO công nhận là
Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi
vật thể của nhân loại. 02 Lễ hội Cồng chiêng Tây NGuyên Đọc thông tin và quan sát hình 6, em hãy
mô tả những nét chính của lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
Hình 6: Biểu diễn cồng chiêng của dân tộc Gia Rai Thông tin thêm
Trong lễ hội gồm 2
phần: phần lễ và phần hội.
Trong cả phần lễ và
phần hội sử dụng các nhạc cụ như: cồng chiêng, đàn Tơ-rưng,
đàn đá,… tái hiện những sử thi của đồng bào. Luyện tập
Vì sao nói cồng chiêng là một phần không thể thiếu
trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên? Vận dụng Hãy nêu cảm nghĩ của
bản thân về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.