Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

Bài giảng PowerPoint Lịch sử và Địa lí 4 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử và Địa lí 4. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ ĐỀ 3:
LỄ HỘI CẦU BÔNG CỦA NGƯỜI KINH
TIẾT: 1

- Lễ hội Cầu Bông ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, gắn với quá trình hình thành các ngôi đình, hoạt động
sản xuất nông nghiệp và quan niệm uống nước nhớ nguồn của cộng đồng người Kinh sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
- Cùng với quá trình khai hoang và sinh sống ở vùng đất mới, người Kinh đã mang theo truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng
đồng làng xã ở nơi cũ đến với vùng đất mới, trong đó có tục thờ cúng Thành Hoàng và những người khai hoang, mở đất.
- Biết bày tỏ cảm xúc về nét đẹp văn hóa ở địa phương.
Yêu cầu cần đạt:
2
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương, huyện Phú Riềng
3
Lễ Chol Thnăm Thmây của đồng bào
Khmer
Lễ hội Cầu Bông của người
Kinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu về lễ hội Cầu bông của người Kinh
1. Lễ hội Cầu Bông của người Kinh có từ bao giờ và diễn ra vào
thời gian nào trong năm?
2. Lễ hội Cầu Bông của người Kinh được tổ chức với mục đích gì?
Những hoạt động nào diễn ra trong lễ hội đó?
3.Vì sao người Kinh xem lễ hội Cầu Bông là nét đẹp văn h
truyền thống của đồng bào dân tộc mình?
Thảo luận nhóm 4
Lễ hội Cầu Bông của người Kinh có từ bao giờ và diễn ra vào thời
gian nào trong năm?
Lễ hội Cầu Bông ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX, gắn với quá trình hình thành các ngôi đình, hoạt
động sản xuất nông nghiệp quan niệm uống nước nhớ nguồn
của cộng đồng người Kinh sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình
Phước. Lễ hội Cầu Bông diễn ra vào tháng 8,9,10 âm lịch.
Lễ hội Cầu Bông của người Kinh được tổ chức với mục đích gì?
Những hoạt động nào diễn ra trong lễ hội đó?
Lễ hội được tổ chức cầu mong mưa thuận, gió hoà, mùa màng
bội thu tưởng nh ng ơn của c thế hệ cha ông khoai
hoang, mở đất.
Hiện nay, lễ hội Cầu Bông tỉnh Bình
Phước được cộng đồng tổ chức tại đình thần
Hưng Long (thị trấn Chơn Thành, huyện
Chơn Thành), đình thần Tân Khai (thị trấn
Tân Khai, huyện Hớn Quản), đình thần
Thanh An (xã Thanh An, huyện Hớn Quản),
đình Suối Cạn (huyện Hớn Quản), đình Tân
Lập Phú (phường Phú Thịnh, thị Bình
Long) và miếu Đức Hoà (thị trấn Đức Phong,
huyện Bù Đăng).
Vì sao người Kinh xem lễ hội Cầu bông là nét đẹp văn hoá truyền
thống của đồng bào dân tộc mình?
Lễ hội được tổ chức cầu mong mưa thuận, gió hoà, mùa
màng bội thu tưởng nhớ công ơn của các thế hệ cha
ông khoai hoang, mở đất.
Lễ hội Cầu Bông nét văn
hóa nghệ thuật của người
dân tộc kinh ở Bình Phước.
Hoạt động 2. Tìm hiểu thông tin Lễ hội Cầu Bông từ
người thân và chia sẻ thông tin lễ hội.
Đọc kết quả phỏng vấn người thân dưới đây của bạn Minh Huy
và hãy cho biết:
+ Bạn Minh Huy đã phỏng vấn những ai?
+ Bạn Minh Huy đã thu được những thông tin gì khi phỏng vấn?
+ Em biết thêm được những điều về Lễ hội Cầu Bông sau khi
đọc ý kiến mà bạn Minh Huy thu được.
Cầu mong mưa thuận, gió hoà,
mùa màng bội thu tưởng nhớ
công ơn những người đã công
lao trong việc khai hoang, lập
làng.
Tại đình thần Tân Khai vào tháng
9/2022.
Nên đọc các quy định trước
cổng khi tham gia Lễ hội.
Cẩn thận đi lại, tránh đẩy, chen
lấn và bảo vệ tài sản cá nhân.
Mục đích
Được công
nhận di sản
phi vật thể
Một số lưu
ý khi tham
gia lễ hội
Lễ
hội
Cầu
Bông
| 1/21

Preview text:

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ 3:
LỄ HỘI CẦU BÔNG CỦA NGƯỜI KINH TIẾT: 1
Yêu cầu cần đạt:
- Lễ hội Cầu Bông ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, gắn với quá trình hình thành các ngôi đình, hoạt động
sản xuất nông nghiệp và quan niệm uống nước nhớ nguồn của cộng đồng người Kinh sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
- Cùng với quá trình khai hoang và sinh sống ở vùng đất mới, người Kinh đã mang theo truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng
đồng làng xã ở nơi cũ đến với vùng đất mới, trong đó có tục thờ cúng Thành Hoàng và những người khai hoang, mở đất.
- Biết bày tỏ cảm xúc về nét đẹp văn hóa ở địa phương. 2
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương, huyện Phú Riềng 3
Lễ Chol Thnăm Thmây của đồng bào Khmer
Lễ hội Cầu Bông của người Kinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu về lễ hội Cầu bông của người Kinh Thảo luận nhóm 4
1. Lễ hội Cầu Bông của người Kinh có từ bao giờ và diễn ra vào thời gian nào trong năm?
2. Lễ hội Cầu Bông của người Kinh được tổ chức với mục đích gì?
Những hoạt động nào diễn ra trong lễ hội đó?
3.Vì sao người Kinh xem lễ hội Cầu Bông là nét đẹp văn hoá
truyền thống của đồng bào dân tộc mình?
Lễ hội Cầu Bông của người Kinh có từ bao giờ và diễn ra vào thời gian nào trong năm?
Lễ hội Cầu Bông ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX, gắn với quá trình hình thành các ngôi đình, hoạt
động sản xuất nông nghiệp và quan niệm uống nước nhớ nguồn
của cộng đồng người Kinh sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình
Phước. Lễ hội Cầu Bông diễn ra vào tháng 8,9,10 âm lịch.
Lễ hội Cầu Bông của người Kinh được tổ chức với mục đích gì?
Những hoạt động nào diễn ra trong lễ hội đó?
Lễ hội được tổ chức cầu mong mưa thuận, gió hoà, mùa màng
bội thu và tưởng nhớ công ơn của các thế hệ cha ông khoai hoang, mở đất.
Hiện nay, lễ hội Cầu Bông ở tỉnh Bình
Phước được cộng đồng tổ chức tại đình thần
Hưng Long (thị trấn Chơn Thành, huyện
Chơn Thành), đình thần Tân Khai (thị trấn
Tân Khai, huyện Hớn Quản), đình thần
Thanh An (xã Thanh An, huyện Hớn Quản),
đình Suối Cạn (huyện Hớn Quản), đình Tân
Lập Phú (phường Phú Thịnh, thị xã Bình
Long) và miếu Đức Hoà (thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng).
Vì sao người Kinh xem lễ hội Cầu bông là nét đẹp văn hoá truyền
thống của đồng bào dân tộc mình?
Lễ hội được tổ chức cầu mong mưa thuận, gió hoà, mùa
màng bội thu và tưởng nhớ công ơn của các thế hệ cha ông khoai hoang, mở đất.
Lễ hội Cầu Bông là nét văn
hóa nghệ thuật của người
dân tộc kinh ở Bình Phước.
Hoạt động 2. Tìm hiểu thông tin Lễ hội Cầu Bông từ
người thân và chia sẻ thông tin lễ hội.

Đọc kết quả phỏng vấn người thân dưới đây của bạn Minh Huy và hãy cho biết:
+ Bạn Minh Huy đã phỏng vấn những ai?
+ Bạn Minh Huy đã thu được những thông tin gì khi phỏng vấn?
+ Em biết thêm được những điều gì về Lễ hội Cầu Bông sau khi
đọc ý kiến mà bạn Minh Huy thu được.
Cầu mong mưa thuận, gió hoà,
mùa màng bội thu và tưởng nhớ Mục đích
công ơn những người đã có công
lao trong việc khai hoang, lập làng. Lễ Được công hội
Tại đình thần Tân Khai vào tháng nhận di sản Cầu 9/2022. Bông phi vật thể
Nên đọc kĩ các quy định ở trước Một số lưu
cổng khi tham gia Lễ hội. ý khi tham
Cẩn thận đi lại, tránh xô đẩy, chen gia lễ hội
lấn và bảo vệ tài sản cá nhân.