Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Dân cư , hoạt động sản xuất và một số nét văn hoá ở vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ

Bài giảng PowerPoint Lịch sử và Địa lí 4 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Dân cư , hoạt động sản xuất và một số nét văn hoá ở vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử và Địa lí 4. Mời bạn đọc đón xem!

Một số nét văn hóa ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ (Tiết 2)
- Tiết 2
1
KHỞI
ĐỘNG
1
Khám
phá
A HÁT DÂN GIAN
2
Bên cạnh các lễ hội truyền thống của các dân tộc Tày,
Nùng, Thái, ở vùng núi phía Bắc còn có các loại hình ca múa
hát dân gian như hát Then, múa xThái,… Đây những
loại hình nghệ thuật độc đáo, mang đậm bản sắc văn hoá,
giữ vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng các
dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Khai thác thông tin, quan sát các hình 7, 8, mục '' Em biết ?
'' để kể tên một số loại hình múa hát dân gian tiêu biểu vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Năm 2019, di sản Thực
hành Then của người Tày,
Nùng, Thái được UNESCO
công nhận Di sản văn
hoá phi vật thể đại diện
của nhân loại. Năm 2021,
UNESCO công nhận ngh
thuật x Thái Di sản
văn hoá phi vật thể đại
diện của nhân loại.
Em có biết ?
CÙNG
TRẢ
LỜI
KẾT LUẬN
Một số loại hình múa dân gian tiêu
biểu ở vung Trung du và miền núi
Bắc Bộ là: hát Then, múa xoè Thái,
múa sạp ...
Mở rộng về hát Then
Mỗi dân tộc Tày, Nùng, Thái sự khác biệt trong cách tổ chức
đã làm phong phú thêm loại hình nghẹ thuật hát Then. Theo quan
niệm người Tày,'' Then'' nghĩa Trời. Các làn điệu Then của
người Tày kể về cuộc sống thường ngày ở bản mường, cùng các
câu chuyện tình yêu, cưới hỏi, ma chay. Hát Then của người
Nùng kể cuộc hành trình lên thiên giới để cầu xin đấng thần linh
giải quyết một số vấn đề đó cho gia chủ. Theo tín ngưỡng của
người Nùng, nghi lễ Then hát Then khả năng chữa bệnh,
đem lại sự bình an,niềm vui,niềm lạc quan trong cuộc sống.Còn
đối với người Thái, Then bắt nguồn từ cuộc sống lao động, nêu
lên những vấn đề về tín ngưỡng, giáo dục đạo đức con người, ca
ngợi tình yêu quê hương, đất nước ...
Mở rộng về hát Then
Người Thái đến khoảng 36 điệu xoè, gồm nhiều
điệu thức như: xkhăn, xquạt, xnón, xsạp
Các điệu xkhởi ngườn từ cuộc sống lao động sản
xuất hàng ngày như gánh nước, xay thóc, giã gạo ...
Múa xThái thể hiện tinh thần bình đẳng, không phân
biệt giới tính, đtuổi của người Thái. Người tham gia
x Thái sẽ biểu diễn theo điệu nhạc. Thông
thường,dàn nhạc bao gồm một trống cái, một cổng
một chiêng. Trong đó, chiếc chiêng đóng vai giữ nhịp,
thể hiện sự vang vọng của bầu trời. Nghệ thuật x
Thái biểu tưởng cho nghệ thuật đạo, âm nhạc,
trang phục ứng xử văn hoá của cộng đồng người
Thái.
Chợ phiên vùng cao
3
Đọc thông tin,quan sát các hình 9,10
để tìm hiểu vcác nội dung chính của
chợ phiên vùng cao : thời gian tổ chức
(có đặc biệt so với các chợ vùng
đồng bằng) ,nhận xét vcác hàng hoá
được bán tại chợ phiên (bán những gì,
những sản phẩm đó có gì đặc biệt,...)
Chợ phiên nét văn hoá độc đáo của các dân tộc vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ. Thông thường, chợ phiên mỗi
tuần tổ chức họp một lần bán các nông sản, sản phẩm thủ
công do chính người dân làm ra.
Những người đến chợ phiên đôi khi không chỉ mua bán,
trao đổi hàng hoá còn để gặp gỡ bạn bè, giao duyên, giao
lưu văn hoá giữa các dân tộc,… thế, nhiều người đã chọn
cho mình bộ trang phục truyền thống đẹp nhất để xuống chợ,
góp thêm nhiều màu sắc cho bức tranh phiên chợ vùng cao
thêm sinh động, vui tươi.
CÙNG
TRẢ
LỜI
KẾT LUẬN
- Chợ phiên vùng cao được tổ chức mỗi tuần
một lần, thường ngày Chủ Nhật. địa
phương tổ chức vào hai ngày thứ Bảy, Chủ nhật;
những địa phương quy định ngày họp theo
ngày âm lịch như ngày Tý, Ngọ, Dậu,...
KẾT LUẬN
- Điểm ấn tượng
+ Thời gian tổ chức họp chợ (khác với các chợ vùng
đồng bằng thường diễn ra hàng ngày)
+ Những hàng hoá tại chợ phiên được bày bán một
cách rất mộc mạc, không cầu kì, thường những sản
phẩm nông nghiệp hay thủ công do chính người dân
làm ra, mỗi người chọn cho mình một góc trải hàng
ra bán. Tại các phiên chợ, mua bán diễn ra vui vẻ,
thuận mua vừa bán.
+ Những người đến chợ dôi khi không chỉ mà mua bán,
trao đổi hàng hoá, còn để gặp gỡ bạn bè, giao
duyên, giao lưu văn h giữa các dân tộc... thế,
cảnh chợ thường có nhiều màu sắc sinh động vui tươi.
1
Luyện
tập
Em hãy trình bày hoặc vẽ đồ về một lễ hội văn hoá
của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hoạt động
chính ?
Hoạt động
chính ?
Tên lễ hội ?
Ý nghĩa ?
Gợi ý sơ đồ :
1
Vận
dụng
| 1/27

Preview text:

Một số nét văn hóa ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ (Tiết 2) - Tiết 2 KH 1 ỞI ĐỘNG Kh 1 ám phá 2 MÚA HÁT DÂN GIAN
Khai thác thông tin, quan sát các hình 7, 8, và mục '' Em có biết ?
'' để kể tên một số loại hình múa hát dân gian tiêu biểu ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Bên cạnh các lễ hội truyền thống của các dân tộc Tày,
Nùng, Thái, ở vùng núi phía Bắc còn có các loại hình ca múa
hát dân gian như hát Then, múa xoè Thái,… Đây là những
loại hình nghệ thuật độc đáo, mang đậm bản sắc văn hoá,
giữ vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng các
dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Em có biết ? Năm 2019, di sản Thực
hành Then của người Tày, Nùng, Thái được UNESCO
công nhận là Di sản văn
hoá phi vật thể đại diện
của nhân loại. Năm 2021, UNESCO công nhận nghệ
thuật xoè Thái là Di sản
văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. CÙNG TRẢ LỜI KẾT LUẬN
Một số loại hình múa dân gian tiêu
biểu ở vung Trung du và miền núi
Bắc Bộ là: hát Then, múa xoè Thái, múa sạp ...
Mở rộng về hát Then
Mỗi dân tộc Tày, Nùng, Thái có sự khác biệt trong cách tổ chức
đã làm phong phú thêm loại hình nghẹ thuật hát Then. Theo quan
niệm người Tày,' Then' có nghĩa là Trời. Các làn điệu Then của
người Tày kể về cuộc sống thường ngày ở bản mường, cùng các
câu chuyện tình yêu, cưới hỏi, ma chay. Hát Then của người
Nùng kể cuộc hành trình lên thiên giới để cầu xin đấng thần linh
giải quyết một số vấn đề gì đó cho gia chủ. Theo tín ngưỡng của
người Nùng, nghi lễ Then và hát Then có khả năng chữa bệnh,
đem lại sự bình an,niềm vui,niềm lạc quan trong cuộc sống.Còn
đối với người Thái, Then bắt nguồn từ cuộc sống lao động, nêu
lên những vấn đề về tín ngưỡng, giáo dục đạo đức con người, ca
ngợi tình yêu quê hương, đất nước ...
Mở rộng về hát Then
Người Thái có đến khoảng 36 điệu xoè, gồm nhiều
điệu thức như: xoè khăn, xoè quạt, xoè nón, xoè sạp …
Các điệu xoè có khởi ngườn từ cuộc sống lao động sản
xuất hàng ngày như gánh nước, xay thóc, giã gạo ...
Múa xoè Thái thể hiện tinh thần bình đẳng, không phân
biệt giới tính, độ tuổi của người Thái. Người tham gia
xoè Thái sẽ biểu diễn theo điệu nhạc. Thông
thường,dàn nhạc bao gồm một trống cái, một cổng và
một chiêng. Trong đó, chiếc chiêng đóng vai giữ nhịp,
thể hiện sự vang vọng của bầu trời. Nghệ thuật xoè
Thái là biểu tưởng cho nghệ thuật vũ đạo, âm nhạc,
trang phục và ứng xử văn hoá của cộng đồng người Thái. 3 Chợ phiên vùng cao
Đọc thông tin,quan sát các hình 9,10
để tìm hiểu về các nội dung chính của
chợ phiên vùng cao : thời gian tổ chức
(có gì đặc biệt so với các chợ vùng
đồng bằng) ,nhận xét về các hàng hoá
được bán tại chợ phiên (bán những gì,
những sản phẩm đó có gì đặc biệt,...)

Chợ phiên là nét văn hoá độc đáo của các dân tộc ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ. Thông thường, chợ phiên mỗi
tuần tổ chức họp một lần và bán các nông sản, sản phẩm thủ
công do chính người dân làm ra.
Những người đến chợ phiên đôi khi không chỉ mua bán,
trao đổi hàng hoá mà còn để gặp gỡ bạn bè, giao duyên, giao
lưu văn hoá giữa các dân tộc,… Vì thế, nhiều người đã chọn
cho mình bộ trang phục truyền thống đẹp nhất để xuống chợ,
góp thêm nhiều màu sắc cho bức tranh phiên chợ vùng cao
thêm sinh động, vui tươi. CÙNG TRẢ LỜI KẾT LUẬN
- Chợ phiên vùng cao được tổ chức mỗi tuần
một lần, thường là ngày Chủ Nhật. Có địa
phương tổ chức vào hai ngày thứ Bảy, Chủ nhật;
có những địa phương quy định ngày họp theo
ngày âm lịch như ngày Tý, Ngọ, Dậu,... KẾT LUẬN - Điểm ấn tượng
+ Thời gian tổ chức họp chợ (khác với các chợ ở vùng
đồng bằng thường diễn ra hàng ngày)
+ Những hàng hoá tại chợ phiên được bày bán một
cách rất mộc mạc, không cầu kì, thường là những sản
phẩm nông nghiệp hay thủ công do chính người dân
làm ra, mỗi người chọn cho mình một góc và trải hàng
ra bán. Tại các phiên chợ, mua và bán diễn ra vui vẻ, thuận mua vừa bán.
+ Những người đến chợ dôi khi không chỉ mà mua bán,
trao đổi hàng hoá, mà còn để gặp gỡ bạn bè, giao
duyên, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc... Vì thế,
cảnh chợ thường có nhiều màu sắc sinh động vui tươi. Lu 1 yện tập
Em hãy trình bày hoặc vẽ sơ đồ về một lễ hội văn hoá
của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Gợi ý sơ đồ : Hoạt động Hoạt động chính ? chính ? Tên lễ hội ? Ý nghĩa ? Vậ1 n dụng