Giáo án điện tử Lịch sử và địa lí 4 Bài 9 Cánh diều: Thăng Long - Hà Nội

Bài giảng PowerPointGiáo án điện tử Lịch sử và địa lí 4 Bài 9 Cánh diều: Thăng Long - Hà Nội, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 4. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 437 tài liệu

Thông tin:
40 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử và địa lí 4 Bài 9 Cánh diều: Thăng Long - Hà Nội

Bài giảng PowerPointGiáo án điện tử Lịch sử và địa lí 4 Bài 9 Cánh diều: Thăng Long - Hà Nội, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 4. Mời bạn đọc đón xem!

143 72 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4.2
Giáo viên thực hiện: Huỳnh Ngọc Bích Hân
Môn: Lịch sử và Địa lí
Th by ngày 9 tháng 12 năm 2023
Lch s và Đa lí:
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP BÍ ẨN
1 2
3 4
Đây
cảnh đẹp
nào? Cảnh
đẹp này
đâu?
Câu hỏi 1: Hà Nội nằm ở phía nào của nước ta?
Quay về
0
1
2
3
4
5
Hà Nội nằm ở phía Bắc nước ta.
Câu hỏi 2: Thủ đô của nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam là gì?
Quay về
0
1
2
3
4
5
Thủ đô của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam là Hà Nội.
Câu hỏi 3: Sông nào lớn miền Bắc nước ta
chảy qua Hà Nội?
Quay về
0
1
2
3
4
5
Sông nào lớn miền Bắc nước ta chảy qua
Nội là sông Hồng.
Câu hỏi 4: Em hãy kể tên những địa danh, di
tích, thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
Quay về
0
1
2
3
4
5
Những địa danh, di tích, thắng cảnh của Nội
Hồ Gươm, Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, Văn
miếu Quốc Tử Giám, Hoàng thành Thăng Long,
chùa Hương, chùa Thầy, Ô Quan Chưởng, ....
(Trang 46, 47)
Th by ngày 9 tháng 12 năm 2023
Lch s và Đa lí:
Bài 9
Thăng Long – Hà Nội
Nội
dung
tiết học
1. Vị trí địa lí, đặc
điểm tự nhiên tên
gọi khác của Thăng
Long – Hà Nội.
2. Một số nét chính về
lịch sử Thăng Long
Hà Nội.
Vị trí địa lí, đặc
điểm tự nhiên tên
gọi khác của Thăng
Long – Hà Nội.
01
Em hãy c định v
trí của Nội trên
bản đồ địa lí Việt Nam
Hoạt động nhóm
Quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi
Xác định vị trí của Thăng
Long - Hà Nội trên lược đồ
hình 1.
Dựa vào lược đồ hình 1, em
hãy cho biết Nội tiếp giáp
với những tỉnh nào? .
Xác định vị trí của
Thăng Long - Nội
trên lược đồ hình 1.
Nội nằm trung
tâm đồng bằng Bắc Bộ.
Nội tiếp giáp các
tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên, Bắc Giang, Bắc
Ninh, Hưng Yên,
Nam, Hoà Bình, Phú
Thọ.
VĨNH PHÚC
THÁI NGUYÊN
BẮC GIANG
BẮC NINH
HƯNG YÊN
HÀ NAM
HOÀ BÌNH
PHÚ THỌ
HÀ NAM
VĨNH PHÚC
THÁI NGUYÊN
BẮC GIANG
BẮC NINH
HƯNG YÊN
HÀ NAM
HOÀ BÌNH
PHÚ THỌ
HÀ NAM
Vị trí: Nội nằm
trung tâm đồng bằng
Bắc Bộ.
Tiếp giáp: Vĩnh Phúc,
Thái Nguyên, Bắc
Giang, Bắc Ninh, Hưng
Yên, Nam, Hoà
Bình, Phú Thọ.
1. Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của Thăng Long.
2. Em hãy kể them một số tên gọi khác của Thăng Long –
Nội.
Đặc điểm tự nhiên
“Ở giữa khu vực trời đất, chính
giữa nam bắc đông tây, tiện nghi
núi sông sau trước.
Mặt đất rộng bằng phẳng, thế
đất cao sáng sủa, dân
không khổ thấp trũng tối tăm,
muôn vật hết sức tươi tốt phồn
thịnh”.
“Là nơi thắng địa, chỗ tụ hội
quan yếu của bốn phương”.
Sơ đồ Hoàng Thành Thăng Long
Đại La
Tống Bình
Thăng Long
Đông Đô
Đông Quan.
Tên gọi khác
Tên gọi Thăng Long – Hà Nội qua các thời kì lịch sử.
Hà Nội
Thăng Long
Đông Đô
Đông Quan
1010
1397
1408
1428
Đông Kinh
1831
Thăng Long Ni có nhiều n gọi kc
nhau nĐông Đô, Đông Quan, Đông Kinh,
Mỗi n gọi gn với mt sự kiện lịch sử cụ thể.
Năm 1010,
Công Uẩn dời đô
từ Hoa (Ninh
Bình) ra Đại La
đặt tên cho kinh
đô mới Thăng
Long.
Năm 1397
Đông Đô
được Hồ Quý
Ly đặt khi
xây dựng
thành Tây Đô
Thanh Hoá.
Năm 1408 nhà Minh đô hộ
nước ta đổi tên gọi Đông
Đô thành Đông Quan.
Năm 1428 nhà
đổi n
thành Đông
Kinh.
Năm 1831, trong cuộc
cải cách của Minh
Mạng, kinh thành
Thăng Long xưa hợp
với các phủ, huyện
xung quanh thành lập
tỉnh Hà Nội.
| 1/40

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4.2
Môn: Lịch sử và Địa lí
Giáo viên thực hiện: Huỳnh Ngọc Bích Hân
Thứ bảy ngày 9 tháng 12 năm 2023
Lịch sử và Địa lí:
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP BÍ ẨN Đây cảnh đẹp 1 2 nào? Cảnh đẹp này ở đâu? 3 4
Câu hỏi 1: Hà Nội nằm ở phía nào của nước ta?
Hà Nội nằm ở phía Bắc nước ta. 012 3 45 Quay về
Câu hỏi 2: Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là gì?

Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là Hà Nội. 012 3 45 Quay về
Câu hỏi 3: Sông nào là lớn ở miền Bắc nước ta chảy qua Hà Nội?
Sông nào là lớn ở miền Bắc nước ta chảy qua Hà Nội là sông Hồng. 012 3 45 Quay về
Câu hỏi 4: Em hãy kể tên những địa danh, di
tích, thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
Những địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội
là Hồ Gươm, Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, Văn
miếu Quốc Tử Giám, Hoàng thành Thăng Long,
chùa Hương, chùa Thầy, Ô Quan Chưởng, ....
012 3 45 Quay về
Thứ bảy ngày 9 tháng 12 năm 2023
Lịch sử và Địa lí: Bài 9
Thăng Long – Hà Nội (Trang 46, 47)
1. Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tên gọi khác của Thăng Nội Long – Hà Nội. dung tiết học
2. Một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội. 01
Vị trí địa lí, đặc
điểm tự nhiên và tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.
Em hãy xác định vị trí của Hà Nội trên
bản đồ địa lí Việt Nam
Hoạt động nhóm
Quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi
Xác định vị trí của Thăng
Long - Hà Nội trên lược đồ hình 1.
Dựa vào lược đồ hình 1, em
hãy cho biết Hà Nội tiếp giáp
với những tỉnh nào? .

Xác định vị trí của Thăng Long - Hà Nội
trên lược đồ hình 1.
Hà Nội nằm ở trung
tâm đồng bằng Bắc Bộ.
THÁI NGUYÊN PHÚ THỌ BẮC GIANG VĨNH PHÚC
Hà Nội tiếp giáp các BẮC NINH tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà HƯNG YÊN HOÀ BÌNH Nam, Hoà Bình, Phú Thọ. H H À À N N A A M M THÁI NGUYÊN PHÚ THỌ BẮC GIANG
Vị trí: Hà Nội nằm ở VĨNH PHÚC trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. BẮC NINH Tiếp giáp: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc HƯNG YÊN HOÀ BÌNH Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Hoà Bình, Phú Thọ. H H À À N N A A M M
1. Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của Thăng Long.
2. Em hãy kể them một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.
Đặc điểm tự nhiên
“Ở giữa khu vực trời đất, chính
giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước.

Mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế
đất cao mà sáng sủa, dân cư
không khổ thấp trũng tối tăm,
muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.

“Là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội
quan yếu của bốn phương”.

Sơ đồ Hoàng Thành Thăng Long Tên gọi khác Tống Bình Đại La Thăng Long Đông Đô Đông Quan.
Tên gọi Thăng Long – Hà Nội qua các thời kì lịch sử.
Năm 1408 nhà Minh đô hộ
nước ta và đổi tên gọi Đông
Đông Quan
Đô thành Đông Quan. Hà Nội Thăng Long 1408 Năm 1010,10 10 Năm 1397 1397 1428 1831
Năm 1831, trong cuộc Công Uẩn dời đô Đ Đ ông ô ng Đô Đô Đông N ăm Kinh 1428 nhà cải cách của Minh từ Hoa Lư (Ninh được Hồ Quý Lê sơ đổi tên Mạng, kinh thành Bình) ra Thăng Đại La L và ong L – y Hà đặt Nkộhi c i ó nh thàniề h u tê Đ n ôn g g ọi khá Th c ăng Long xưa hợp đặt tênnhau cho nkhư Đ inh ônxgâ Đ y ô, Đô d ng ựng Qua Kin n h. , Đông Kinh, với … các phủ, huyện đô mới là Thăng thành Tây Đô
xung quanh thành lập Long. Mỗ i tên gọi gắn ở v Th ới anhm H ột
oá. sự kiện lịch sử cụ thể. tỉnh Hà Nội.