Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Dân cư và hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Bài giảng PowerPoint Lịch sử và Địa lí 4 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Dân cư và hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử và Địa lí 4. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 9 – Tiết 2
DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂB Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC
BỘ
KHỞI ĐỘNG
KHÁM PHÁ
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu hoạt động sản xuất
của vùng Đồng bằng Bắc Bộ
ĐỒNG ĐỘI ƠI
ĐNG
ĐI
ƠI
Tìm
nhóm 3
Đặt tên nhóm
theo số thứ tự
Nhóm số 1
Nhiệm Vụ
- Nhóm lẻ tìm hiểu về trồng lúa nước
- Nhóm chẵn tìm hiểu nghề thủ công truyền
thống
Các nhóm cần thiết kế một sơ đồ kiến thức
thể hiện:
- Đặc điểm của sản xuất
- Quy trình sản xuất
Đồng bằng Bắc Bộ vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của nước ta, sau
vùng Nam Bộ. Những tỉnh, thành phố trồng nhiều lúa trong vùng là:
Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình,... Trồng lúa gồm nhiều
công đoạn như: làm đất, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, thu hoạch lúa.
Với kinh nghiệm lâu đời và kĩ thuật canh tác ngày càng hiện đại, năng suất
lúa của vùng cao nhất cả nước.
a) Trồng lúa nước
Thành viên các nhóm đọc thông tin để tìm từ trọng tâm và thiết kế sơ đồ
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống
đã tồn tại lâu đời. Mỗi làng nghề thường làm một sản phẩm đặc trưng như:
làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng chiếu cói
Kim Sơn (Ninh Bình),… Nhiều sản phẩm được xuất khẩu mang lại g trị
kinh tế cao. Để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh, những người thợ đều phải
tiến hành nhiều công đoạn khác nhau rất công phu, tỉ mỉ.
Vạn Phúc (Hà Nội) làng nghề dệt lụa nổi tiếng cả nước, đã tồn tại hơn
một nghìn năm. Nguyên liệu làm lụa chủ yếu từ tơ tằm. Để tạo ra lụa, người
dân đã trồng dâu, nuôi tằm. Sau khi tằm nhả tơ, đóng kén, các thợ thủ công
chọn ra những chiếc kén già nhất rồi kéo kén, guồng tơ và mắc cửi, đưa vào
máy dệt.
Hiện nay, nhiều nghề thủ công truyền thống đang nguy bị mai một
dần. Vì thế, cần bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công.
b) Nghề thủ công truyền thống
Thành viên các nhóm đọc thông tin để tìm từ trọng tâm và thiết kế sơ đồ
Sau khi đã tìm từ trọng tâm và suy
nghĩ kĩ, các thành viên trong
nhóm sẽ thiết kế đồ của riêng
mình ra giấy trong vòng 3 - 5 phút.
Sau đó các nhóm sẽ thảo luận
thống nhất phương án đồ ra
bảng của nhóm mình.
CÙNG CHIA SẺ
các nhóm còn lại
nhận xét - góp ý - bổ sung
Đặc điểm
Quy trình
sản xuất
- Đồng bằng Bắc Bộ vùng sản xuất lúa lớn thứ
hai của nước ta, sau vùng Nam Bộ
- Với kinh nghiệm lâu đời thuật canh tác
ngày càng hiện đại, năng suất lúa của vùng cao
nhất cả nước.
- Trồng lúa gồm nhiều công đoạn như:
+ làm đất
+ gieo mạ
+ cấy lúa
+ chăm sóc lúa
+ thu hoạch lúa.
a) Trồng lúa nước
Đặc điểm
Quy trình
sản xuất
- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ hàng trăm làng nghề thủ công
truyền thống đã tồn tại lâu đời
- Mỗi làng nghề thường làm một sản phẩm đặc trưng như:
làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng gốm Bát Tràng (Hà Nội),
làng chiếu cói Kim Sơn (Ninh Bình),
- Nhiều sản phẩm được xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế
cao.
- Để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh, những người thợ đều
phải tiến hành nhiều công đoạn khác nhau rất công phu, tỉ
mỉ.
- Vạn Phúc (Hà Nội) là làng nghề dệt lụa nổi tiếng cả nước.
Nguyên liệu làm lụa chủ yếu từ tằm. Để tạo ra lụa, người
dân đã trồng dâu, nuôi tằm. Sau khi tằm nhả tơ, đóng kén,
các thợ thủ công chọn ra những chiếc kén già nhất rồi kéo
kén, guồng tơ và mắc cửi, đưa vào máy dệt.
b) Nghề thủ công truyền thống
CỦNG CỐ
Đồng bằng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ mấy của
cả nước?
A. Thứ
nhất
B. Thứ
hai
C. Thứ ba
A. Làng gốm Bát
Tràng
B. Làng chiếu cói Kim
Sơn
C. Cả A và B đều
đúng
MỘT SỐ LÀNG THỦ CÔNG TRUYỀN
VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LÀ ?
sao lúa gạo được trồng nhiều
Đồng bằng Bắc Bộ?
A. Phù sa màu mỡ, người dân nhiều
kinh nghiệm sản xuất
B. Dân cư đông đúc
C. Khí hậu lạnh
Chúc các em học
tốt !
| 1/17

Preview text:

BÀI 9 – Tiết 2
DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂB Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu hoạt động sản xuất
của vùng Đồng bằng Bắc Bộ ĐỒ Đ N Ồ G N Đ G ỘI ƠI ƠI Tìm Đặt tên nhóm nhóm 3 theo số thứ tự Nhóm số 1 Nhiệm Vụ
- Nhóm lẻ tìm hiểu về trồng lúa nước
- Nhóm chẵn tìm hiểu nghề thủ công truyền thống
Các nhóm cần thiết kế một sơ đồ kiến thức thể hiện:
- Đặc điểm của sản xuất - Quy trình sản xuất
Thành viên các nhóm đọc thông tin để tìm từ trọng tâm và thiết kế sơ đồ a) Trồng lúa nước
Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của nước ta, sau
vùng Nam Bộ. Những tỉnh, thành phố trồng nhiều lúa trong vùng là: Hà
Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình,... Trồng lúa gồm nhiều
công đoạn như: làm đất, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, thu hoạch lúa.
Với kinh nghiệm lâu đời và kĩ thuật canh tác ngày càng hiện đại, năng suất
lúa của vùng cao nhất cả nước.
Thành viên các nhóm đọc thông tin để tìm từ trọng tâm và thiết kế sơ đồ
b) Nghề thủ công truyền thống
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống
đã tồn tại lâu đời. Mỗi làng nghề thường làm một sản phẩm đặc trưng như:
làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng chiếu cói
Kim Sơn (Ninh Bình),… Nhiều sản phẩm được xuất khẩu mang lại giá trị
kinh tế cao. Để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh, những người thợ đều phải
tiến hành nhiều công đoạn khác nhau rất công phu, tỉ mỉ.
Vạn Phúc (Hà Nội) là làng nghề dệt lụa nổi tiếng cả nước, đã tồn tại hơn
một nghìn năm. Nguyên liệu làm lụa chủ yếu từ tơ tằm. Để tạo ra lụa, người
dân đã trồng dâu, nuôi tằm. Sau khi tằm nhả tơ, đóng kén, các thợ thủ công
chọn ra những chiếc kén già nhất rồi kéo kén, guồng tơ và mắc cửi, đưa vào máy dệt.
Hiện nay, nhiều nghề thủ công truyền thống đang có nguy cơ bị mai một
dần. Vì thế, cần bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công.
Sau khi đã tìm từ trọng tâm và suy
nghĩ kĩ, các thành viên trong
nhóm sẽ thiết kế sơ đồ của riêng
mình ra giấy trong vòng 3 - 5 phút.
Sau đó các nhóm sẽ thảo luận và
thống nhất phương án sơ đồ ra bảng của nhóm mình. CÙNG CHIA SẺ các nhóm còn lại
nhận xét - góp ý - bổ sung a) Trồng lúa nước
- Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ
hai của nước ta, sau vùng Nam Bộ Đặc điểm
- Với kinh nghiệm lâu đời và kĩ thuật canh tác
ngày càng hiện đại, năng suất lúa của vùng cao nhất cả nước.
- Trồng lúa gồm nhiều công đoạn như: Quy trình + làm đất + gieo mạ sản xuất + cấy lúa + chăm sóc lúa + thu hoạch lúa.
b) Nghề thủ công truyền thống
- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm làng nghề thủ công
truyền thống đã tồn tại lâu đời
- Mỗi làng nghề thường làm một sản phẩm đặc trưng như: Đặc điểm
làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng gốm Bát Tràng (Hà Nội),
làng chiếu cói Kim Sơn (Ninh Bình), …
- Nhiều sản phẩm được xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao.
- Để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh, những người thợ đều
phải tiến hành nhiều công đoạn khác nhau rất công phu, tỉ mỉ. Quy trình
- Vạn Phúc (Hà Nội) là làng nghề dệt lụa nổi tiếng cả nước. sản xuất
Nguyên liệu làm lụa chủ yếu từ tơ tằm. Để tạo ra lụa, người
dân đã trồng dâu, nuôi tằm. Sau khi tằm nhả tơ, đóng kén,
các thợ thủ công chọn ra những chiếc kén già nhất rồi kéo
kén, guồng tơ và mắc cửi, đưa vào máy dệt. CỦNG CỐ
Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy của cả nước? A. Thứ nhất B. Thứ h C ai . Thứ ba
MỘT SỐ LÀNG THỦ CÔNG TRUYỀN Ở
VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LÀ ? A. Làng gốm Bát Tràng B. Làng chiếu cói Kim Sơn C. Cả A và B đều đúng
Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở Đồng bằng Bắc Bộ?
A. Phù sa màu mỡ, người dân nhiều kinh nghiệm sản xuất B. Dân cư đông đúc C. Khí hậu lạnh Chúc các em học tốt !
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17