Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Băc Bộ

Bài giảng PowerPoint Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Băc Bộ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử và Địa lí 4. Mời bạn đọc đón xem!

Một số nét văn hoá ở làng
quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Bài 10 - Tiết 2
KHI
ĐN
G
KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI: CÙNG SÓC NÂU HÁI SỒI
1
2
3
C. Thời gian
B. Đình làng
A. Cổng làng
1. Những cây đa, cây đề thường
được trồng đầu làng tượng trưng
cho sự trường tồn của cái gì ?
B. Đình làng
C. Giếng nước
A. Cổng làng
2. Nơi đâu được xem một trong
các biểu tượng đặc trưng nhất cho
nét văn hoá làng quê của người dân
nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ ?
A. Giếng nước
B. Ao làng
C. Đình làng
3. Nơi đâu dân làng thường
đến đây đặt lễ cầu may lấy
nước buổi sớm giếng đem về
thờ cúng ?
KHÁ
M
PHÁ
HOẠT ĐỘNG 2
Các lễ hội tiêu biểu ở làng quê
vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Em hãy đọc thông tin, quan sát hình 7,
8 để trình bày về các thông tin của lễ
hội Chùa Hương và hội Lim : Thời gian
tổ chức, ý nghĩa, hoạt động chính
Gợi ý : Em có thể kẻ bảng
Một trong những hoạt động văn hoá đặc
sắc của người dân vùng Đồng bằng Bắc
Bộ các lễ hội. L hội thường được tổ
chức vào mùa xuân mùa thu để cầu cho
một năm mạnh khoẻ, mùa màng bội thu
như lễ hội Chùa Hương, hội Lim, lễ hội
Chùa Keo,…
Lễ hội Chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã
Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Nội. Lễ hội bắt
đầu từ ngày 6 tháng Giêng thường kéo dài
đến hết tháng Ba âm lịch hằng năm.
Mở đầu lễ dâng hương, gồm hương,
hoa, đèn, nến,...n cạnh phần lễ, phần hội
chùa Hương nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt
văn hoá dân tộc độc đáo như t chèo, hát văn,
Lễ hội Chùa Hương hoạt động mang
đậm nét văn h của người dân vùng Đồng
bằng Bắc Bộ.
a) Lễ hội Chùa Hương
Hội Lim được tổ chức từ ngày 12 đến ngày
14 tháng Giêng âm lịch hằng năm, trong đó,
ngày 13 là ngày hội chính. Lễ hội được tchức
tại núi Lim (núi Hồng Vân) đôi bờ sông Tiêu
Tương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
Trong phần lễ, người ta thực hiện các nghi
thức rước, tế lễ Thành hoàng các làng, các vị
anh hùng của quê hương, dâng hương cúng
Phật,... Sau phần lễ, hội Lim còn nhiều trò
chơi dân gian như đấu vật, đấu cờ, đánh đu, thi
dệt vải,… Đặc sắc nhất phần hát Quan họ với
những ]ết mục biểu diễn trên thuyền rồng.O
b) Hội Lim
Lễ hội
Thông
n
Lễ hội chùa Hương
Hội Lim
Thời gian
Ý nghĩa
Hoạt
động
chính
Từ ngày 6 tháng Giêng thường kéo
dài đến hết tháng Ba âm lịch hằng năm
KẾT
LUẬN
Từ ngày 12 tháng Giêng đến ngày
14 tháng Giêng âm lịch
- Mang đậm tín ngưỡng văn hoá của
người dân Nội nói riêng vùng
Đồng bằng Bắc Bộ nói chung
- Lễ hội chùa Hương hành trình về
với miền đất tâm linh, dịp để mọi người
về với cội nguồn văn hoá dân tộc
- Phần lễ: lễ dâng hương gồm
hương, hoa, đèn, nến ...
- Phần hội: hát chèo, hát văn ...
- Mang đậm nét văn hoá đặc sắc của tín
ngưỡng dân gian vùng Quan họ Bắc Ninh
- Hội Lim niềm tự hào của nhiều thế hệ
người dân Bắc Ninh nói riêng người
dân Việt Nam nói chung
- Phần lễ: có các nghi thức rước, tế lễ Thành
hoàng các làng, các vị anh hùng của quê
hương, dâng hương cúng Phật
- Phần hội: nhiều trò chơi dân gian như
đấu vật, đấu cờ, đánh dư, thi dệt vải.....Đặc
sắc nhất phần hát Quan họ với những tiết
mục biểu diễn trên thuyền rồng
LUY
N TP
Dựa vào các thông tin đã học, em hãy
tả một nét văn hoá làng quê vùng
Đồng bằng Bắc Bộ mà em thích.
Gợi ý:
+ mô tả về đình làng
+ mô tả về cổng làng
+ mô tả về giếng nước
+ mô tả về cây đa .......
- Làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ nơi lưu giữ nhiều
giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam. Người
dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng làng theo
quan hệ họ hàng, làng xóm.
- Phong cảnh quen thuộc làng quê thường cổng làng,
cây đa, luỹ tre, giếng nước, chùa, đình làng,...
- Mỗi làng đều một ngôi đình thờ Thành hoàng, i
hội họp, tổ chức các lễ hội truyền thống của người dân
trong làng
| 1/27

Preview text:

Bài 10 - Tiết 2
Một số nét văn hoá ở làng
quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ KHỞI ĐỘN G KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI: CÙNG SÓC NÂU HÁI SỒI 1 2 3
1. Những cây đa, cây đề thường
được trồng ở đầu làng tượng trưng
cho sự trường tồn của cái gì ? A. Cổng làng B. Đình làng C. Thời gian
2. Nơi đâu được xem là một trong
các biểu tượng đặc trưng nhất cho
nét văn hoá làng quê của người dân
nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ ?
A. Cổng làng B. Đình làng C. Giếng nước
3. Nơi đâu mà dân làng thường
đến đây đặt lễ cầu may và lấy
nước buổi sớm ở giếng đem về thờ cúng ?
A. Giếng nước B. Ao làng C. Đình làng KHÁ M PHÁ HOẠT ĐỘNG 2
Các lễ hội tiêu biểu ở làng quê
vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Em hãy đọc thông tin, quan sát hình 7,
8 để trình bày về các thông tin của lễ
hội Chùa Hương và hội Lim : Thời gian
tổ chức, ý nghĩa, hoạt động chính

Gợi ý : Em có thể kẻ bảng
Một trong những hoạt động văn hoá đặc
sắc của người dân vùng Đồng bằng Bắc
Bộ là các lễ hội. Lễ hội thường được tổ
chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho
một năm mạnh khoẻ, mùa màng bội thu
như lễ hội Chùa Hương, hội Lim, lễ hội Chùa Keo,…
a) Lễ hội Chùa Hương
Lễ hội Chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã
Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Lễ hội bắt
đầu từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo dài
đến hết tháng Ba âm lịch hằng năm.
Mở đầu là lễ dâng hương, gồm hương,
hoa, đèn, nến,... Bên cạnh phần lễ, phần hội ở
chùa Hương là nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt
văn hoá dân tộc độc đáo như hát chèo, hát văn, …
Lễ hội Chùa Hương là hoạt động mang
đậm nét văn hoá của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ. b) Hội Lim
Hội Lim được tổ chức từ ngày 12 đến ngày
14 tháng Giêng âm lịch hằng năm, trong đó,
ngày 13 là ngày hội chính. Lễ hội được tổ chức
tại núi Lim (núi Hồng Vân) và đôi bờ sông Tiêu
Tương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
Trong phần lễ, người ta thực hiện các nghi
thức rước, tế lễ Thành hoàng các làng, các vị
anh hùng của quê hương, dâng hương cúng
Phật,... Sau phần lễ, hội Lim còn có nhiều trò
chơi dân gian như đấu vật, đấu cờ, đánh đu, thi
dệt vải,… Đặc sắc nhất là phần hát Quan họ với
những tiết mục biểu diễn trên thuyền rồng. KẾT Lễ hội LUẬN Thông
Lễ hội chùa Hương Hội Lim tin
Từ ngày 12 tháng Giêng đến ngày
Thời gian Từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo
dài đến hết tháng Ba âm lịch hằng năm 14 tháng Giêng âm lịch
- Mang đậm tín ngưỡng văn hoá của - Mang đậm nét văn hoá đặc sắc của tín
người dân Hà Nội nói riêng và vùng ngưỡng dân gian vùng Quan họ Bắc Ninh Ý nghĩa
Đồng bằng Bắc Bộ nói chung
- Hội Lim là niềm tự hào của nhiều thế hệ
- Lễ hội chùa Hương là hành trình về người dân Bắc Ninh nói riêng và người
với miền đất tâm linh, dịp để mọi người dân Việt Nam nói chung
về với cội nguồn văn hoá dân tộc
- Phần lễ: lễ dâng hương gồm
- Phần lễ: có các nghi thức rước, tế lễ Thành Hoạt hương, hoa, đèn, nến ...
hoàng các làng, các vị anh hùng của quê
hương, dâng hương cúng Phật động
- Phần hội: hát chèo, hát văn ...
- Phần hội: có nhiều trò chơi dân gian như chính
đấu vật, đấu cờ, đánh dư, thi dệt vải.....Đặc
sắc nhất là phần hát Quan họ với những tiết
mục biểu diễn trên thuyền rồng LUYỆ N TẬP
Dựa vào các thông tin đã học, em hãy
mô tả một nét văn hoá ở làng quê vùng
Đồng bằng Bắc Bộ mà em thích.
Gợi ý: + mô tả về cổng làng
+ mô tả về đình làng
+ mô tả về giếng nước
+ mô tả về cây đa .......

- Làng quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là nơi lưu giữ nhiều
giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam. Người
dân ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng làng theo
quan hệ họ hàng, làng xóm.
- Phong cảnh quen thuộc ở làng quê thường có cổng làng,
cây đa, luỹ tre, giếng nước, chùa, đình làng,...
- Mỗi làng đều có một ngôi đình thờ Thành hoàng, là nơi
hội họp, tổ chức các lễ hội truyền thống của người dân trong làng