Giáo án điện tử  Lịch sử và Địa lí 5 Bài 1 Kết nối tri thức: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Giáo án powerpoint  Lịch sử và Địa lí 5 Bài 1 Kết nối tri thức: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Lịch sử và Địa lí 5. Mời bạn đọc đón xem

Bài 1: Chuyện vTrương Định, Nguyễn Trường Tộ.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế (Tiết 1)
Mc tiêu:
Sau bài học, em:
-
K được sơ lưc bố cảnh ớc ta cuối thế kỉ XIX.
- Trình bày được quyết tâm đng v phía nhân dân chống
Pháp của Trương Đnh.
Mục tiêu:
Sau bài học, em:
-
Kể được sơ lược bố cảnh nước ta cuối thế kỉ XIX.
- Trình bày được quyết tâm đứng vphía nhân dân chống
Pháp của Trương Định.
Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2021
Lịch sử
1. Khám phá bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
a) Lắng nghe giới thiệu:
Năm 1858, thc dân Pháp nổ súng tấn ng Đà Nẵng,
m đu cuộc xâm lược nưc ta. Từ đó đến cuối thế kỉ XIX,
triều đình nhà Nguyễn tng bước đầu hàng; thc dân Pháp
ngày càng lấn tới, nng nhân dân ta vẫn không ngừng
đứng lên đu tranh để bo v nền độc lập t do ca dân tộc.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng,
mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Từ đó đến cuối thế kỉ XIX,
triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng; thực dân Pháp
ngày càng lấn tới, nhưng nhân dân ta vẫn không ngừng
đứng lên đấu tranh để bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.
b) Vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi sau:
- Em đã biết những nhân vật lịch sử nào tiêu biểu cho cuộc
kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Nếu biết, em
hãy giới thiệu đôi nét về nhân vật lịch sử đó.
- Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối
thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết,
Nguyễn Trung Trực...
- Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
```+ Tôn Thất Thuyết (1839 1913), quan phụ chính đại thần,
nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc Hàm
Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
``` Ông người đã phế lập Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc
Hàm Nghi trong một thời gian ngắn của lịch sử, gây nên một cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng bên trong hoàng tộc. Khi thất bại trong
một cuộc binh biến năm 1885. Tôn Thất Thuyết đã phò vua
Hàm Nghi đi Quảng Trị, tổ chức nghĩa quân chống Pháp chính
ông nhân danh Hàm Nghi đã ra chiếu Cần Vương, bản chiếu thư
nổi tiếng kêu gọi nhân n Việt Nam chống Pháp. Toàn bộ gia
đình ông cũng tham gia kháng chiến nhiều người đã hy sinh,
được người dân ca tụng là "Toàn gia yêu nước".
- Trương Định: sinh m 1820, mất năm 1864, tại Quảng
Ngãi, là một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp giai đoạn 1859
1864, thời vua Tự Đức. Ông kiên quyết cùng nhân dân
chống quân xâm lược.
2. Tìm hiểu về “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
a) Đọc thông tin và quan sát hình vẽ:
Tơng Đnh quê Quảng Ni, theo cha o Nam lập nghiệp. Ngay t khi
thc dân Pháp xâm lược ớc ta, Tơng Đnh đã chiêu mnga binh đánh
Pháp. Năm 1862, gia lúc nga qn Tơng Đnh đang thu được thắng li làm
cho thc n Pháp hoang mang lo s thì triều đình nhà Nguyễn kí a ưc,
nng ba tnh min Đông Nam Kì cho thc dân Pháp. Vua ban lnh xuống
buộc Tơng Đnh phải giải tán nga binh đi nhận chc nh binh An
Giang. Nhận được lnh, Trương Đnh n khoăn, suy ng rất nhiu:làm quan
thì phi tuân lnh vua, nếu không sẽ phải chu tội phản nghịch; nhưng nếu tn
lnh vua là phản bội lại ý c của nhân dân. Gia lệnh vua và ý n, Trương
Đnh chưa biết làm thế nào cho phải.
Gia lúc Tơng Đnh n đang băn khoăn đi hay t trong nhân gian có
thư truyn đi khp i, suy tôn Tơng Đnh làm chsoái. Đxuất đó đưc dân
chúng nga quân ng hộ; họ làm ltôn Tơng Đnh làm “Bình y Đi
ngun soái”. Cảm ch trước niềm tin yêu của nghĩa quân dân chúng,
Tơng Đnh đã li tiếp tc ng nn dân chống gic.
Đi ngun soái Tơng Đnh đã phất cao cờ “Bình Tây”, chỉ huy hàng
nghìn nga quân hoạt động chống thc dân Pháp.
Trương Định quê Quảng Ngãi, theo cha vào Nam lập nghiệp. Ngay từ khi
thực dân Pháp xâm lược ớc ta, Trương Định đã chiêu mnghĩa binh đánh
Pháp. Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu được thắng lợi làm
cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn hòa ước,
nhường ba tỉnh miền Đông Nam cho thực dân Pháp. Vua ban lệnh xuống
buộc Trương Định phải giải tán nghĩa binh đi nhận chức Lãnh binh An
Giang. Nhận được lệnh, Trương Định băn khoăn, suy ngrất nhiều:làm quan
thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng nếu tuân
lệnh vua phản bội lại ý chí của nhân dân. Giữa lệnh vua ý dân, Trương
Định chưa biết làm thế nào cho phải.
Giữa lúc Trương Định còn đang băn khoăn đi hay thì trong nhân gian
thư truyền đi khắp nơi, suy tôn Trương Định làm chủ soái. Đề xuất đó được dân
chúng nghĩa quân ủng hộ; họ làm lễ tôn Trương Định m “Bình Tây Đại
nguyên soái”. Cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân n chúng,
Tơng Định đã ở lại tiếp tục cùng nhân dân chống giặc.
“Đại nguyên soái” Trương Định đã phất cao cờ “Bình Tây”, chỉ huy hàng
nghìn nghĩa quân hoạt động chống thực dân Pháp.
- Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn, lo nghĩ?
Điều khiến Tơng Định phải băn khoăn, lo nghĩ làm quan
thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ chịu tội phản nghịch; nhưng
nếu tuân lệnh vua phản bội lại ý chí của nhân dân. Giữa lệnh
vua và ý dân, Trương Định chưa biết nên làm thế nào cho phải.
- sao Trương Định không nghe lệnh triều đình, quyết tâm
chống Pháp?Em hãy chứng minh điều đó qua bức tranh
đoạn văn trên.
- Trương Định không nghe lệnh triều đình, quyết tâm chống
Pháp vì:
```+ Lúc ông đang băn khoăn trước sự lựa chọn của mình thì
trong nhân gian, mọi người truyền t đi khắp nơi, suy n
ông lên làm chủ soái và được nhiều người ủng hộ.
``+ Cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân dân chúng,
từ già trẻ, trai gái, nhất là các bô lão.
- Em có nhận xét gì về hành động của Trương Định?
- Hành động của Trương Định th hiện tinh thần yêu
nước, ông sẵn sàng phản lại lệnh vua để cùng nhân dân
đánh giặc.
`` + Cố gắng đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
``+ Ông luôn đặt nhân dân lên hàng đầu, không quan tâm
đến tính mạng của bản thân.
+ Hành động của Trương Định hoàn toàn đúng, ông đã
dân ớc phất cao cờ “Bình Tây”. Ông một người
yêu nước.
Triều đình kí hòa ước với
Pháp và lệnh cho ông giải
tán lực lượng.
Nhân dân suy tôn ông là
“Bình Tây Đại Nguyên
Soái”
TRƯƠNG ĐỊNH
Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại
cùng nhân dân đánh giặc
Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn hòa
ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam cho
thực dân Pháp. Vua ra lệnh cho Trương Định
phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết
cùng nhân dân chống quân xâm lược.
GHI NHỚ
Ông người u ớc, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh
bản thân mình cho n tộc, cho đất nước.
Tiết 2
NHỮNG ĐỀ NGHỊ CANH TÂN ĐT
C
CỦA NGUYỄN TRƯỜNG T
1. Giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ:
Tc mối ha m lăng một số nhà nho yêu nước đã làm
gì?
Tc mi ha m lăng một số nhà nho u nưc đã
ch trương canh tân đt nưc đ t lp, t ng.
Thế nào là canh tân ?
Canh tân là t b nhng ch làm cũ, lc hu.
Thc hin ch làm mi đ đt đưc s phát trin
tt đp hơn.
Trình bày những thông tin em biết
về Nguyễn Trường Tộ:
Quê ở NghAn.
Là người thông minh.
1860, ông sang Pháp.
Trình lên vua Tự Đức nhiều bản
điều trần.
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
- Qua những đề nghị canh tân đất
nước, Nguyễn Trường Tộ mong
muốn điều gì?
Qua những đề nghị canh tân đất
nước Nguyễn Trường Tộ mong muốn
làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp
các nước phát triển khác.
Những đề nghị canh
tân đất ớc của
Nguyễn Trường Tộ
gì?
Mở rộng quan hệ ngoại giao.
Thuê chuyên gia nước ngoài.
Mở các trường dạy đóng tàu,
đúc súng, sử dụng máy móc, ...
Xây dựng quân đội.
Vì sao những đề nghị canh tân
đất nước của Nguyễn Trường T
không được vua Tự Đức và triều
đình chấp nhận?
Những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tkhông được
vua TĐức triều đình chấp nhận
vì: Theo vua TĐức, những phương
pháp đã đ để điều khiển quốc
gia rồi.
Nguyễn Trường Tộ một
người giàu lòng yêu nước. Ông
luôn nghĩ cho đất nước, cho nhân
dân, muốn tìm cách đưa đất nước
ngày càng giàu mạnh. Nhưng tiếc
thay, những đề nghị canh tân đất
nước của ông đều bị Vua Tự Đức
t chi.7
Nêu ý kiến của em về nhân
vt
Nguyễn Trường Tộ.
Nguyễn Trường Tđã nhiều lần đề
nghị canh tân đất nước. Nhưng những
đề nghị của ông không được vua quan
nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
Tìm hiểu về Tôn Thất
Thuyết và cuộc phản công
quân Pháp ở kinh thành
Huế
Tiết 3
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
a) Quan sát tranh và đọc kĩ đoạn thoại dưới đây
a) Đọc kĩ đoạn thoại dưới đây
- Tôn Thất Thuyết là ai?
Tôn Thất Thuyết người đại diện phái chủ chiến trong
triều đình n Nguyễn, chủ trương cùng nhân dân chiến
đấu chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
- Vì sao Tôn Thất Thuyết quyết định phản công quân
Pháp ở kinh thành Huế?
Tôn Thất Thuyết quyết định phản công quân Pháp
kinh thành Huế vì khi biết Tôn Thất Thuyết chuẩn bị
chống Pháp. Giặc Pháp vờ mời ông đến họp để bắt ông.
Biết được âm mưu của giặc, Tôn Thất Thuyết quyết định
nổ súng để giành thế chủ động.
Trả lời câu hỏi
Diễn biến của sự kiện:
Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 - 7 - 1885, trong cảnh
khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng Oếng súng
thần ng nổ rầm trời, lửa cy sáng rực. Đó cuc tấn
công vào đồn Mang và tòa Khâm sứ Pháp của các đạo
quân theo lệnh của Tôn Thất Thuyết. Bị đánh bất ngờ, quân
Pháp vô cùng bối rối, ra sức cthủ. Đến gần sáng, chúng tố
chức đánh trả lại.
=> Kết quả: Quân ta thua, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm
Nghi rút lên vùng rừng núi, Oếp tục kháng chiến.
- Diễn biến của sự kiện ra sao? Kết quả thế nào?
- Sau khi cuộc phản ng kinh thành Huế thất
bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Sau khi cuộc phản ng kinh thành Huế thất
bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi lên
vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra
Chiếu Cần Vương u gọi nhân dân cả nước đứng
lên giúp vua.
SÚNG THẦN CÔNG TRIỀU NGUYỄN
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Giới thiệu về vua Hàm Nghi
Nhà vua tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch
(1872-1943) lên ngôi vua ngày 1-7-1884.
Khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất
Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua
rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà
vua mới 14 tuổi. Ngày 13-7-1885, đến Tân
Sở, Tôn Thất Thuyết xin vua phê chuẩn
chiếu Cần Vương. Vua Hàm Nghi chăm chú
đọc tờ chiếu hai lần rồi phê chuẩn.
Đại nội
MỘT S CNH ĐP HU
Cu Trường Tiền
MỘT SỐ CẢNH ĐẸP Ở HUẾ
5. Đọc và ghi vào vở
Trương Định không theo lệnh vua đứng vphía nhân dân
chống Pháp. Nguyễn Trường Tmong muốn canh tân đất nước
để làm cho đất nước giàu mạnh. người đứng đầu phe chủ
chiến, nhà Nguyễn hiệp ước đầu hàng hoàn toàn thực dân
Pháp, nhưng Tôn Thất Thuyết cùng vua Hàm Nghi vẫn lãnh đạo
nhân dân chống pháp. Ý nguyện của Tơng Định, Nguyễn
Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết cuối cùng đều không đạt được, song
muôn đời sau, nhân dân vẫn ghi nhớ Onh thần yêu nước của các
ông.
Hoạt động thực hành
Nhân vt lịch sử Việc làm
Trương Định .....................
Nguyn Trường T .....................
Tôn Thất Thuyết .....................
1.`Hãy lập bảng theo mẫu sau vào vở và điền nội
dung phù hợp vào cột để trông về những việc làm
của Trương Định, Nguyễn Trường TTôn Thất
Thuyết.
Nhân vật lịch sử Việc làm
Trương Định
Chống lại lệnh vua, cùng nghĩa
quân nhân dân đứng lên chống
giặc.
Nguyễn Trường T
Đưa ra đnghị canh tân đất nước
với mong muốn giúp nước nhà thoát
khỏi cảnh nghèo đói, góp phần đưa
đất nước ngày càng giàu mạnh nhưng
bị vua T Đức từ chối.
Tôn Thất Thuyết Cùng vua Hàm Nghi lãnh đạo nhân
dân chiến đấu chống Pháp.
| 1/36

Preview text:

Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2021 Lịch sử
Bài 1: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế (Tiết 1) Mụ M c t c i t êu: Sau bài h ọc, em ọc, : em -K - ể K đư ể ợc đư s ợc ơ l ơ ượ ư c bố ợ cả n cả h nước h nư t ớc a cuố a i t hế kỉ hế XI X X I . X - Tr T ình bày được đư ợc quyết ế tâm âm đứng ứ về ề phía a nhân â dân chống Pháp á của T của r T ương ư Đ ị Đ nh.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khám phá bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX a) Lắng nghe giới thiệu: Năm N ăm 1858, ,thực ự c dân
â Pháp nổ súng tấn công ở Đà Đ Nẵng N , , mở m ở đầu ầ cu c ộc xâm xâm lược ư ợc nướ ư c ớ ta. Từ a.
Từ đó đến cuối thế kỉ XI X X, X tri r ều đình nhà à Ngu N yễn yễ từng ừ bước ư ớc đầu hàng; thực ự dân Pháp
ngày càng lấn tới, , nhưn hư g nhân â dân ta a vẫn không ngừng đứn đứ g lên đ ê ấu ấ t ran a h để b h để ảo ả v ệ nền độ ệ c l c ập tự ự d o củ o c a dân t a ộc.
b) Vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi sau:
- Em đã biết những nhân vật lịch sử nào tiêu biểu cho cuộc
kháng chiến chống Pháp ở cuối thế kỉ XIX? Nếu biết, em
hãy giới thiệu đôi nét về nhân vật lịch sử đó.
- Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối
thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Trung Trực...
- Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
+ Tôn Thất Thuyết (1839 – 1913), là quan phụ chính đại thần,
nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm
Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Ông là người đã phế lập Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và
Hàm Nghi trong một thời gian ngắn của lịch sử, gây nên một cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng bên trong hoàng tộc. Khi thất bại trong
một cuộc binh biến năm 1885. Tôn Thất Thuyết đã phò tá vua
Hàm Nghi đi Quảng Trị, tổ chức nghĩa quân chống Pháp và chính
ông nhân danh Hàm Nghi đã ra chiếu Cần Vương, bản chiếu thư
nổi tiếng kêu gọi nhân dân Việt Nam chống Pháp. Toàn bộ gia
đình ông cũng tham gia kháng chiến và nhiều người đã hy sinh,
được người dân ca tụng là "Toàn gia yêu nước".
- Trương Định: sinh năm 1820, mất năm 1864, tại Quảng
Ngãi, là một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp giai đoạn 1859
– 1864, thời vua Tự Đức. Ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
2. Tìm hiểu về “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
a) Đọc thông tin và quan sát hình vẽ: Trư T ơng Địn ị h quê ở Qu
Q ảng Ngãi, ,theo cha vào Nam am lập nghiệp. Nga N y từ t khi th t ực dân Pháp xâm âm lư l ợc nước ta, Trư T ơng Đị
Đ nh đã chiêu mộ nghĩa binh đánh Ph P áp. Năm
ăm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trư T ơng Đị
Đ nh đang thu được thắng lợi làm àm cho th t ực dân Ph P áp hoang ma m ng lo sợ
s thì ì triều đình nhà Ng N uyễn kí hòa ước, , nhường ba tỉnh mi m ền Đôn Đ g Nam N am Kì
K ì cho thực dân Pháp. Vua V ban lệ l nh xuống buộc Trư T ơng Đị
Đ nh phải giải tán nghĩa binh và đi nhận chức Lãnh binh ở An A Gi G ang. .Nh N ận được lệnh, ,Tr T ư r ơng Địn ị h băn khoăn, su s y nghĩ rất nhiều:làm m quan th
t ì phải ituân lệnh vua, ,nếu không sẽ phải chịu
ị tội phản nghịch; nhưng nếu tuân lệ l nh vua là
l phản bội lại ý chí của nhân dân. Giữ i a lệnh vua và ý dân, Tr T ư r ơng Đị
Đ nh chưa biết làm t hế nào cho phải. Gi G ữa lúc Trư T ơng Đị
Đ nh còn đang băn khoăn đi hay ở thì tro t ng nhân gian có th
t ư truyền đi khắp nơi,i suy tôn Trư T ơng Đị Đ nh làm
àm chủ soái. .Đề xuất đó được dân
chúng và nghĩa quân ủng hộ; họ làm àm lễ tôn Trư T ơng Đị Đ nh làm m “Bình Tây Đạ Đ i i nguyên soái”. Cảm m kích trư
r ớc niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng, , Trư T ơ rư ng Đị
Đ nh đã ở l ại titếp tục cùng nhân d ân chống giặc. “Đạ Đ i nguyên soái” Trư T ơng Đị
Đ nh đã phất cao cờ “Bình Tây”, chỉ huy hàng nghìn ì nghĩa quân hoạt đ ộng chống t hực dân Ph P áp.
- Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn, lo nghĩ?
Điều khiến Trương Định phải băn khoăn, lo nghĩ là làm quan
thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ chịu tội phản nghịch; nhưng
nếu tuân lệnh vua là phản bội lại ý chí của nhân dân. Giữa lệnh
vua và ý dân, Trương Định chưa biết nên làm thế nào cho phải.
- Vì sao Trương Định không nghe lệnh triều đình, quyết tâm
chống Pháp? Em hãy chứng minh điều đó qua bức tranh và đoạn văn trên.
- Trương Định không nghe lệnh triều đình, quyết tâm chống Pháp vì:
+ Lúc ông đang băn khoăn trước sự lựa chọn của mình thì
trong nhân gian, mọi người truyền thư đi khắp nơi, suy tôn
ông lên làm chủ soái và được nhiều người ủng hộ.
+ Cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng,
từ già trẻ, trai gái, nhất là các bô lão.
- Em có nhận xét gì về hành động của Trương Định?
- Hành động của Trương Định thể hiện tinh thần yêu
nước, ông sẵn sàng phản lại lệnh vua để cùng nhân dân đánh giặc.
+ Cố gắng đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
+ Ông luôn đặt nhân dân lên hàng đầu, không quan tâm
đến tính mạng của bản thân.
+ Hành động của Trương Định hoàn toàn đúng, ông đã vì
dân vì nước mà phất cao cờ “Bình Tây”. Ông là một người yêu nước.
Triều đình kí hòa ước với
Nhân dân suy tôn ông là
Pháp và lệnh cho ông giải
“Bình Tây Đại Nguyên tán lực lượng. Soái” TRƯƠNG ĐỊNH
Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại
cùng nhân dân đánh giặc GHI NHỚ
Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hòa
ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho
thực dân Pháp. Vua ra lệnh cho Trương Định
phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết
cùng nhân dân chống quân xâm lược.

Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh
bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Tiết 2
NHỮNG ĐỀ NGHỊ CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
1. Giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ:
Trước mối họa xâm lăng một số nhà nho yêu nước đã làm
Thế nào là canh tân ? Trình bày những thông tin em biết gì? về Nguyễn Trường Tộ: Trư “ ớ Cac n m h tốâi h n” ọ a l à xâ từm b lỏă n n g h mộ ữn•g t Q số cá uê ởn ch h l N à à g h n m ệ hc A oũ n. ,yê lạu c n h ư ậ ớ u.c đã ch T ủ h t ựrư c ơ hi n ệ g n ca cá nh ch ltâ à n m đấ m t ớ n i ư đ• ớ ể L c đ à nđ ạtgể ư đ tự ư ời t ợlhậ c ô p s n , g t ự ự p mi ncư há h. t ờ t n ri g ể .n tốt đẹp hơn. •1860, ông sang Pháp.
•Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần.
- Qua những đề nghị canh tân đất
nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?
Qua những đề nghị canh tân đất
nước Nguyễn Trường Tộ mong muốn
làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp
các nước phát triển khác. Những đề nghị
Mở rộng quan hệ ngo c ại anh giao.t T ân đất huê ch uyên gia ớc n của ước ngo ài. NguyMở ễn các trườT n r g ường Tộ dạy đóng tàu, đúc súng, là gì?
sử dụng máy móc, ...
Xây dựng quân đội.
Vì sao những đề nghị canh tân
đất nước của Nguyễn Trường Tộ
không được vua Tự Đức và triều
đình chấp nhận?
Những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ không được
vua Tự Đức và triều đình chấp nhận
vì: Theo vua Tự Đức, những phương
pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.

Nêu ý kiến của em về nhân vật
Nguyễn Trường Tộ.
Nguyễn Trường Tộ là một
người giàu lòng yêu nước. Ông
luôn nghĩ cho đất nước, cho nhân
dân, muốn tìm cách đưa đất nước
ngày càng giàu mạnh. Nhưng tiếc
thay, những đề nghị canh tân đất
nước của ông đều bị Vua Tự Đức từ chối.

Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề
nghị canh tân đất nước. Nhưng những
đề nghị của ông không được vua quan
nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
Tiết 3
Tìm hiểu về Tôn Thất
Thuyết và cuộc phản công
quân Pháp ở kinh thành Huế
a) Quan sát tranh và đọc kĩ đoạn thoại dưới đây Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết
a) Đọc kĩ đoạn thoại dưới đây Trả lời câu hỏi - Tôn Thất Thuyết là ai?
Tôn Thất Thuyết là người đại diện phái chủ chiến trong
triều đình nhà Nguyễn, chủ trương cùng nhân dân chiến
đấu chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
- Vì sao Tôn Thất Thuyết quyết định phản công quân Pháp ở kinh thành Huế?
Tôn Thất Thuyết quyết định phản công quân Pháp ở
kinh thành Huế vì khi biết Tôn Thất Thuyết chuẩn bị
chống Pháp. Giặc Pháp vờ mời ông đến họp để bắt ông.
Biết được âm mưu của giặc, Tôn Thất Thuyết quyết định
nổ súng để giành thế chủ động.
- Diễn biến của sự kiện ra sao? Kết quả thế nào?
 Diễn biến của sự kiện:
Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 - 7 - 1885, trong cảnh
khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng có tiếng súng
thần công nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực. Đó là cuộc tấn
công vào đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Pháp của các đạo
quân theo lệnh của Tôn Thất Thuyết. Bị đánh bất ngờ, quân
Pháp vô cùng bối rối, ra sức cố thủ. Đến gần sáng, chúng tố chức đánh trả lại.
=> Kết quả: Quân ta thua, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm
Nghi rút lên vùng rừng núi, tiếp tục kháng chiến.
- Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất
bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
• Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất
bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi lên
vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
• Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra
Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
SÚNG THẦN CÔNG TRIỀU NGUYỄN CHIẾU CẦN VƯƠNG
Giới thiệu về vua Hàm Nghi
Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch
(1872-1943) lên ngôi vua ngày 1-7-1884.
Khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất
Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua
rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà
vua mới 14 tuổi. Ngày 13-7-1885, đến Tân
Sở, Tôn Thất Thuyết xin vua phê chuẩn
chiếu Cần Vương. Vua Hàm Nghi chăm chú
đọc tờ chiếu hai lần rồi phê chuẩn.
MỘT SỐ CẢNH ĐẸP Ở HUẾ
MỘT SỐ CẢNH ĐẸP Ở HUẾ Cầu Trường Tiền Đại nội
5. Đọc và ghi vào vở
Trương Định không theo lệnh vua mà đứng về phía nhân dân
chống Pháp. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
để làm cho đất nước giàu mạnh. Là người đứng đầu phe chủ
chiến, dù nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng hoàn toàn thực dân
Pháp, nhưng Tôn Thất Thuyết cùng vua Hàm Nghi vẫn lãnh đạo
nhân dân chống pháp. Ý nguyện của Trương Định, Nguyễn
Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết cuối cùng đều không đạt được, song
muôn đời sau, nhân dân vẫn ghi nhớ tinh thần yêu nước của các ông.
Hoạt động thực hành
1. Hãy lập bảng theo mẫu sau vào vở và điền nội
dung phù hợp vào cột để trông về những việc làm
của Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết. Nhân vật lịch sử Việc làm Trương Định ..................... Nguyễn Trường Tộ ..................... Tôn Thất Thuyết ..................... Nhân vật lịch sử Việc làm
Chống lại lệnh vua, cùng nghĩa Trương Định
quân và nhân dân đứng lên chống giặc.
Đưa ra đề nghị canh tân đất nước
với mong muốn giúp nước nhà thoát
Nguyễn Trường Tộ khỏi cảnh nghèo đói, góp phần đưa
đất nước ngày càng giàu mạnh nhưng
bị vua Tự Đức từ chối. Tôn Thất Thuyết
Cùng vua Hàm Nghi lãnh đạo nhân
dân chiến đấu chống Pháp.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Giới thiệu về vua Hàm Nghi
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36