Giáo án điện tử Lịch sử và địa lí  5 bài 12 Chân trời sáng tạo: vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân pháp

Giáo án powerpoint Lịch sử và địa lí  5 Chân trời sáng tạo: vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân phápvới thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Lịch sử và Địa lí 5. Mời bạn đọc đón xem!


KHI ĐNG
Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950
Lịch sử :
1. Chiến dịch Bn giới Thu - Đông 1950
kết thúc o ngày tháng năm nào)
2. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Bn giới
Thu - Đông 1950.
KHỞI ĐỘNG
Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950
Lịch sử :
1. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950
kết thúc vào ngày tháng năm nào)
2. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới
Thu - Đông 1950.
1. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông
1950 kết thúc vào ngày tháng
năm nào?

 !"#$
Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950
kết thúc vào ngày 14/10/ 1950
2. Nêu ý nghĩa của chiến
dịch Biên giới Thu -
Đông 1950.
Chiến dịch Biên Giới 1950 đã giành thắng lợi,
kết thúc chiến tranh. Căn cứ địa Việt Bắc
được củng cố mở rộng. Ta nắm quyền chủ
động trên chiến trường.
% !"#$
&'()*
Bài 16: Hậu phương những năm
sau chiến dịch Biên giới
KHÁM PHÁ
1) Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau chiến
dịch Biên Giới năm 1950
- Đọc nội dung SGK ( Sau chiến thắng…nông dân), kết
hợp với xem vi deo, quan sát ảnh, trả lời các câu hỏi
sau:
1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn
ra vào tháng, năm nào?
2. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì?
Lịch sử
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng diễn ra vào tháng, năm nào?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
diễn ra vào ( tháng 2- 1951)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng đề ra nhiêm vụ gì?
- Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
+ Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
1) Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau chiến dịch Biên
giới năm 1950
- Nhiệm vụ của cách mạng nước ta là:
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt
trận.
+ Đẩy mạnh giáo dục nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước.
Nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Lịch sử
* Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân
+ Thảo luận nhóm 4, trả lời, chia sẻ 2
câu hỏi sau:
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua lao
động sản xuất như thế nào?
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua văn hóa,
giáo dục như thế nào?
Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua lao
động sản xuất như thế nào?
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực
phẩm chuyển ra mặt trận.
+ Xây dựng được xưởng công binh.
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua văn
hóa, giáo dục như thế nào?
+ Các trường đại học Sư phạm, Đại học
Y- Dược đào tạo cán bộ phục vụ cho
kháng chiến. Hơn một triệu học sinh phổ
thông vừa học tập, vừa hăng hái tham
gia sản xuất.
2
Bác đi thăm công binh xưởng, động viên, khích lệ công
nhân của xưởng chế tạo vũ khí.
3
Bộ đội đang giúp dân cấy lúa, thể hiện tình
đoàn kết quân dân thắm thiết như cá với nước.
- Về kinh tế: Đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm
để chuyển ra mặt trận.
- Về giáo dục: Thi đua học tập nghiên cứu khoa học
phục vụ kháng chiến.
- Tinh thần thi đua hăng hái, sôi nổi, tất cả vì tiền
tuyến.
Tinh thần thi đua yêu nước của nhân dân ta
Lịch sử
+,-./01/2((3(4567895:";<
5=1>13)(/?%)((3(@<
.
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
Đọc phần chú giải, thảo luận nhóm 4
và trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc đã biểu dương bao nhiêu anh hùng?
Đó là những ai ?
+;A1BC8/0DE<FG
EH&%&I!>%J4('%
J'K%LMN"%>;O%
,,<
2) Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương
mẫu trong toàn quốc
LMN"
>;O
,,
EH&
&I!> J4('
J'K
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc đã biểu dương bao nhiêu anh hùng?
Đó là những ai ?
+;A1BC8/0DE<FG
EH&%&I!>%J4('%
J'K%LMN"%>;O%
,,<
2) Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương
mẫu trong toàn quốc
J'K)!" $#;6F";P%6B7Q
G ' RSNT/0% =SNT/0% USVWX< !" Y
Z%[1>";1A8H(;1'./0%G1A
/1A:8H(6B-QNT/0%VWX<
!"S \]S1!"S Y%J'K"6789(0)(YL%
67895(UA8H(6BS-SQG'RSKX<V1BK8=%
G"'/05[ Y^71'(<S
 #S+S Y %"A-._(H(11'(K1/?$%1B[^71'(%
[)41/2(]GH1'(%1/2(\`)a<
 S+S Y %^71Ab.GE)_(5G%V1B(U8H(R?6L
[)4\KGHb.<
121c +Y1 + + Y %105'8H((31B[ #-%9
1/2( Y)a5[)4 1'(Q(F ^b.X<
V G /? ._ :SI="S1> K 1/2(  /d(SI="e7(3AfSK
8/0SgEG9(G/25h787<
/d(1(:(4(3L>;
OG!" \i%L 1/2(./d< !"
Y%L1/2(K8/0gE&1A<j(f
1/2(  /d( k M / ,P H l 5 @
7(/0(^m<
- Trần Đại Nghĩa tên thật
Phạm Quang Lễ, quê tỉnh
Vĩnh Long. :1FF.
(3L>;O(
)9=.6789Z^4(
G6789@n(o
Z (3 /d( < @
!" G@% L : (/0 5'
3="pqNn(
5NO-/d(<
Lịch sử
Bài 16: Hậu phương những năm
sau chiến dịch Biên giới
Sau năm 1950, hậu phương của ta
được mở rộng xây dựng vững mạnh,
làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng
chiến.
VẬN DỤNG
Để xây dựng đất nước ngày càng giàu
mạnh và phát triển các em cần làm
gì?
Kính chào tạm biệt quý thầy cô và các em!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
| 1/31

Preview text:

TOÁN
Thiết kế bởi: Đào Quang Trung – Chu Thanh Thảo Lịch sử : KHỞI ĐỘNG
Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950
1. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950
kết thúc vào ngày tháng năm nào)
2. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950. Lịch sử : KHỞI ĐỘNG
Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950
1. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950
kết thúc vào ngày tháng năm nào)
2. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950.
Thứ Sáu ngày 29 tháng 12 năm 2023
1. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông
1950 kết thúc vào ngày tháng năm nào?
Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950
kết thúc vào ngày 14/10/ 1950

Thiết kế bởi: Đào Quang Trung – Chu Thanh Thảo
2. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950.
Chiến dịch Biên Giới 1950 đã giành thắng lợi,
kết thúc chiến tranh. Căn cứ địa Việt Bắc
được củng cố và mở rộng. Ta nắm quyền chủ
động trên chiến trường.

Thứ Sáu, ngày 29 tháng 12 năm 2023 Lịch sử
Bài 16: Hậu phương những năm
sau chiến dịch Biên giới KHÁM PHÁ Lịch sử
1) Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau chiến
dịch Biên Giới năm 1950

- Đọc nội dung SGK ( Sau chiến thắng…nông dân), kết
hợp với xem vi deo, quan sát ảnh, trả lời các câu hỏi sau:
1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào tháng, năm nào?
2. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng diễn ra vào tháng, năm nào?

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
diễn ra vào ( tháng 2- 1951)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng đề ra nhiêm vụ gì?

- Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
+ Phát triển tinh thần yêu nước + Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
Lịch sử
1) Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau chiến dịch Biên giới năm 1950
- Nhiệm vụ của cách mạng nước ta là:
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Đẩy mạnh giáo dục nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước.

Nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
* Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân
+ Thảo luận nhóm 4, trả lời, chia sẻ 2 câu hỏi sau:
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua lao
động sản xuất như thế nào?

+ Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua văn hóa,
giáo dục như thế nào?

Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua lao
động sản xuất như thế nào?

+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực
phẩm chuyển ra mặt trận.
+ Xây dựng được xưởng công binh.

+ Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện qua văn
hóa, giáo dục như thế nào?

+ Các trường đại học Sư phạm, Đại học
Y- Dược đào tạo cán bộ phục vụ cho
kháng chiến. Hơn một triệu học sinh phổ
thông vừa học tập, vừa hăng hái tham gia sản xuất.
2
Bác đi thăm công binh xưởng, động viên, khích lệ công
nhân của xưởng chế tạo vũ khí.

3 Bộ đội đang giúp dân cấy lúa, thể hiện tình
đoàn kết quân dân thắm thiết như cá với nước. Lịch sử
Tinh thần thi đua yêu nước của nhân dân ta
- Về kinh tế: Đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm
để chuyển ra mặt trận.
- Về giáo dục: Thi đua học tập nghiên cứu khoa học phục vụ kháng chiến.
- Tinh thần thi đua hăng hái, sôi nổi, tất cả vì tiền tuyến.
- Hậu phương được củng cố và xây dựng vững mạnh. Chi
viện đầy đủ sức người, sức của cho tiền tuyến. .
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
Đọc phần chú giải, thảo luận nhóm 4
và trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp.

2) Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu trong toàn quốc
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc đã biểu dương bao nhiêu anh hùng? Đó là những ai ?

- Đại hội đã biểu dương 7 anh hùng. Đó là:
Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị,
Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh. Ngô Gia Khảm Trần Đại Nghĩa Hoàng Hanh Cù Chính Lan La Văn Cầu Nguyễn Quốc Trị Nguyễn Thị Chiên
2) Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu trong toàn quốc
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc đã biểu dương bao nhiêu anh hùng? Đó là những ai ?

- Đại hội đã biểu dương 7 anh hùng. Đó là:
Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị,
Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.
Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930 tại xóm Trại Đồng, xã Tân Tiến (nay
là thị trấn Kiến Xương, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình). Năm 15
tuổi, bà bắt đầu tham gia hoạt động du kích tại địa phương, là trung đội
trưởng đội nữ du kích xã Tán Thuật (Kiến Xương, Thái Bình).
 Năm 1946 đến năm 1952, Nguyễn Thị Chiên tham gia xây dựng cơ sở kháng chiến ở 5 thôn,
xây dựng và chỉ huy Đội du kích xã Tán Thuật (nay là thị trấn Thanh Nê). Bà đã tiêu diệt,
làm bị thương và bắt 15 quân địch.
 Tháng 10 - 1951, trong một trận phục kích đánh địch trên đường 39, bà đã bắn 1 quân địch,
bắt sống được 6 lính địch, thu được 4 khẩu súng.
 Tháng 12 - 1951, khi quân đội Pháp lùng sục vào làng, Bà đã chỉ huy du kích bất ngờ xông
ra bắt sống 4 tên lính Pháp.
 Trong đợt thi đua từ 19-5 đến 19-12-1951, đơn vị du kích của bà đã thắng 10 trận, tự tay bà
thu được 15 súng và bắt sống 12 địch (có 1 quan hai Pháp).
 Bà là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên
dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là
Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh
Vĩnh Long.
Những đóng góp
của ông Trần Đại Nghĩa cho
sự nghiệp xây dựng Tổ quốc
là: xây dựng nền khoa học trẻ
tuổi của nước nhà. Nhiều
năm liền, ông giữ cương vị
Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại
Nghĩa là: Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm
1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn
được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. Lịch sử
Bài 16: Hậu phương những năm
sau chiến dịch Biên giới

Sau năm 1950, hậu phương của ta
được mở rộng và xây dựng vững mạnh,
làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
VẬN DỤNG
Để xây dựng đất nước ngày càng giàu
mạnh và phát triển các em cần làm gì?

Kính chào tạm biệt quý thầy cô và các em!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • KHỞI ĐỘNG Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950
  • KHỞI ĐỘNG Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31