Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 Cánh diều: Nông nghiệp (tiết 9)
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 Cánh diều: Nông nghiệp (tiết 9), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch sử & Địa Lí 5
Môn: Lịch Sử & Địa Lí 5
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG Địa lý
Câu 1. Nước ta
có bao nhiêu dân tộc A A 54 B 45 C 53 Địa lý
Câu 2. Dân tộc nà o có số dân đông nhất A Thái B Kinh Kinh C Tày Địa lý
Câu 3. Phân bố
dân cư ở nước ta A A Không hông đồng đều B Đồng đều C
Tương đối đồng đều Địa lý
Câu 4. Dân cư tập trung đông đúc A Ở miền núi B Ở đồ Ở ng bằ đồng ng bằng C Cả hai ý trên
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9). Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9). 1. Ngành trồng trọt.
* Đọc nội dung trong SGK và quan
sát lược đồ hình 1- SGK, thảo
luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào
trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta. Loại
cây nào được trồng nhiều nhất?
Hình 1: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9). 1. Ngành trồng trọt.
* Đọc nội dung trong SGK và quan
sát lược đồ hình 1- SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế
nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp nước ta. Trồng
trọt đóng góp tới gần ¾ giá trị sản
Hình 1: Lược đồ nông xuất nông nghiệp. nghiệp Việt Nam
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9). 1. Ngành trồng trọt.
* Đọc nội dung trong SGK và quan sát lược
đồ hình 1- SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta.
Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
+ Cây ăn quả: vải, nhãn, sầu riêng...
+ Cây công nghiệp lâu năm: chè, cao su, ....
+ Lúa gạo (cây lương thực) được trồng
nhiều nhất ở các đồng bằng nước ta.
- Cây trồng được chia thành mấy
Hình 1: Lược đồ nông
nhóm chính, đó là những nhóm nào? nghiệp Việt Nam Cây trồng Cây lương thực Cây ăn quả Cây công nghiệp Lúa, ngô, Cam, chuối, Cà phê, chè, cao kho … ai, sắn vải, xoài, su, mía, hồ …chôm chôm .. t … iêu
Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩ u
nhiều lúa gạo hàng đầu thế giới. Đây là một trong những t
. hành tựu lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam Cây khoai lang Cây lúa gạo Cây lương thực Cây sắn Củ sắn Bắp ngô Cây ngô Cây vải Cây mận Cây nhãn Cây công nghiệp Cây cà phê Trồng nhiều ở Tây Nguyên, Cây cao su Đông nam bộ Trồng nhiều ở Cây chè vùng núi phía Bắc Cánh đồng rau Cánh đồng hoa Cây lúa Trồng nhiều ở các đồng bằng,
Lúa gạo nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ
Việt Nam trở thành một trong những nước
xuất khẩu nhiều lúa gạo hàng đầu thế giới Người dân Có các Nguồn có nhiều Đất phù sa đồng bằng nước dồi kinh màu mỡ lớn dào nghiệm trồng lúa Cây lương thực Trồng trọt là
ngành sản xuất chính Cây trong nông nghiệp Cây ăn
nước ta. Trồng trọt trồng quả
đóng góp tới gần ¾
giá trị sản xuất nông Cây nghiệp. công nghiệp
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9). 1. Ngành trồng trọt.
* Đọc nội dung trong SGK và quan
sát lược đồ hình 1- SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao nước ta trồng nhiều loại cây
và chủ yếu là cây trồng xứ nóng?
Hình 1: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9).
1. Ngành trồng trọt.
* Đọc nội dung trong SGK và quan
sát lược đồ hình 1- SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao nước ta trồng nhiều loại cây
và chủ yếu là cây trồng xứ nóng?
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết
nước ta nóng ẩm, mưa nhiều.
Hình 1: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9).
1. Ngành trồng trọt.
Việt Nam trở thành một trong những nước xuất -
khẩu nhiều lúa gạo hàng đầu thế giới (đứng sau Ấn .Độ và Thái Lan)
Đây là một trong những thành tựu lớn nhất - của nền .
nông nghiệp Việt Nam
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9). 2.Ngành chăn nuôi:
* Quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam:
-Em hãy cho biết trâu, bò, lợn,
gia cầm được nuôi nhiều ở đâu?
Hình 1: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. - Vì ở đây có nhiều đồng cỏ lớn. - Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng - Vì ở đây có nhiều lúa gạo
Vật nuôi cung cấp cho
con người những nguồn ?lợi gì
:Nguồn lợi từ vật nuôi
.Thịt, trứng, sữa là thức ăn nhiều chất bổ dưỡng +
Da: làm áo, giày, dép, mũ, ví, túi xách +
Lông: làm len (dệt áo, khăn, mũ). Ngoài ra, trâu bò còn dùng để +
làm sức kéo, phân của các con vật nuôi dùng để bón đất cho tốt,
.nhờ đó tăng năng suất cây trồng
Để chăn nuôi phát triển thì chúng ta cần phải làm gì?
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9).
Ngành chăn nuôi phát triển ổn định Nguồn Nhu cầu Phòng Sự quan thức ăn sử dụng chống tâm của đảm thịt, dịch Nhà bảo trứng, bệnh nước sữa của cho gia người súc, gia dân tăng cầm
Địa lý : NÔNG NGHIỆP
Một số biện pháp bảo
vệ môi trường :
Mô hình vườn – ao – chuồng
Hầm bi – ô – ga
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2022 Địa lý
Nông nghiệp( tiết 9). Ghi nhớ:
Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông
nghiệp. Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng
bằng; cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên.
Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm
được nuôi nhiều ở đồng bằng. TRÒ CHƠI ĐÚNG / SAI
Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông Đ nghiệp nước ta.
Cà phê là loại cây được trồng nhiều nhất ở S nước ta.
Cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng. Đ
Lợn, gà, vịt được nuôi nhiều ở vùng núi. S
Chăn nuôi được phát triển ngày càng tăng. Đ
Chăn nuôi đóng góp ¾ giá trị sản xuất nông S nghiệp của nước ta.
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2022 Địa lý Nông nghiệp
1. Ngành trồng trọt.
Việt Nam trở thành một trong những nước xuất - khẩu
nhiều lúa gạo hàng đầu thế giới (đứng sau Ấn Độ và Thái L . an)
Đây là một trong những thành tựu lớn nhất của nề n -
.nông nghiệp Việt Nam 2.Ngành chăn nuôi:
Ngành chăn nuôi phát triển ổn định
-Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36