Giáo án điện tử Mĩ Thuật 7 Bài 7 Cánh diều: Di sản mĩ thuật

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 7 Bài 7 Cánh diều: Di sản mĩ thuật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chủ đề:
Môn:

Mĩ thuật 7 127 tài liệu

Thông tin:
21 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Mĩ Thuật 7 Bài 7 Cánh diều: Di sản mĩ thuật

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 7 Bài 7 Cánh diều: Di sản mĩ thuật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

26 13 lượt tải Tải xuống

ĐẾN VI TIẾT MĨ THUT 7
Trường THCS ….
KHỞI ĐỘNG
y cho biết những bức tranh
sau có tên là gì? thuộc dòng
tranh nào?
Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
Đám cưới chuột – Đông Hồ
Hứng dừa – Đông Hồ
Lợn đàn – Đông Hồ
Ngũ hổ - Hàng Trống
Chủ đề
DI SN THUT
DI SẢN MĨ THUT
Bài 7 Tìm hiu ngh thut tạo hình trung đi Vit Nam
1
Khám phá

 !
"#$% & '(
$)$*#
+,**-.//
012341'5*
##6#789':
*%*;
$ 7!5* !#$% :
Bốn đầu đao cong của chùa Một Cột được đắp hình đầu
rồng.
Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên
sản phẩm.
Phù điều Shiva múa và một mảng chạm
khắc gỗ ở đình Đông Viên: là những bức
chạm khắc tinh xảo, hình ảnh con người là
trung tâm.
Chùa Một Cột: là kiến trúc đình chùa có
phong cách điêu khắc gỗ độc đáo. Chùa
hình vuông làm bằng gỗ, lợp ngói ta. Nóc
chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng
chầu mặt nguyệt. Chùa được xây giữa hồ
nước, kiến trúc có hình tượng bông sen.
Khăn thổ cẩm: màu sắc sặc sỡ, họa tiết kỉ
hà.
Chân đèn gốm hoa lam: sử dụng họa tiết
rồng - biểu tượng của sức mạnh và quyền
uy.
Khái quát nghệ thuật tạo hình thời Trung Đại
Ngh thut kiến tc:
Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Thạch Thất, Hà Nội
Đình Tây Đằng – Ba Vì, Hà Nội
Khái quát nghệ thuật tạo hình thời Trung Đại
Nghệ thuật điêu khc - trang t
"<=>?''5
@A-B"81
5* 
"<=" 
"#C"C2*"#B*A
-.
Tượng các vị La Hán – Chùa Tây Phương
Đồ Gốm
DE''F2*" GH
DE''F? "#)
Nội dung, hình ảnh, bố cục của tranh.
Màu sắc và đường nét được thể hiện trong tranh.
"#0? & '
SÁNG TO
I
Xác định sản
phẩm cần
trang trí
J
Chọn cách tạo
hình
K
Xác định
phương pháp
thực hành
Thực hành
LUYỆN TẬP
Em hãy vẽ hoặc in họa Zết lên sản phẩm dựa theo hình ảnh trang trí
của một phong cách nghệ thuật trung đại Việt Nam.
"'!'/E' 2**L (
-
#$% & 'M +N ! 4#B*$ 7
!5*$1*-1O*0P#0? ##61;
*Q'R*S#T8# L:
-
 *Q# !#$% U& 'V*P$<=*<
 W$4@@:./EQ *-*M*X! 4#B*8**$ 7
!5*Y$/*$1L >**+,**%'!5*#T$Z83[:
-
\89'##6*X *T 101'5*1234$
0%$<=* 4!48-=8N ']*$6*1U6*1*^0]1
 #*B*PL _$`*#aX*;'/E0?/*:
TỔNG KẾT
| 1/21

Preview text:

Trường THCS …. XIN CHÀO CÁC BẠN NHỎ
ĐẾN VỚI TIẾT MĨ THUẬT 7 KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
Hãy cho biết những bức tranh
sau có tên là gì? thuộc dòng tranh nào?
Đám cưới chuột – Đông Hồ
Hứng dừa – Đông Hồ
Lợn đàn – Đông Hồ
Ngũ hổ - Hàng Trống Chủ đề DI SẢN MĨ THUẬT
Bài 7 – Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đại Việt Nam 1 Khám phá
Quan sát hình ảnh và thảo
luận về nghệ thuật thời kì Trung đại Việt Nam về:
• Hình ảnh đầu đao cong trong bức ảnh chùa Một Cột
• Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm.
• Cách tạo hình của nghệ thuật
điêu khắc thời kì trung đại.
• Bốn đầu đao cong của chùa Một Cột được đắp hình đầu rồng.
•Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm.
•Phù điều Shiva múa và một mảng chạm
khắc gỗ ở đình Đông Viên: là những bức
chạm khắc tinh xảo, hình ảnh con người là trung tâm.
•Chùa Một Cột: là kiến trúc đình chùa có
phong cách điêu khắc gỗ độc đáo. Chùa
hình vuông làm bằng gỗ, lợp ngói ta. Nóc
chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng
chầu mặt nguyệt. Chùa được xây giữa hồ
nước, kiến trúc có hình tượng bông sen.
•Khăn thổ cẩm: màu sắc sặc sỡ, họa tiết kỉ hà.
•Chân đèn gốm hoa lam: sử dụng họa tiết
rồng - biểu tượng của sức mạnh và quyền uy.
Khái quát nghệ thuật tạo hình thời Trung Đại
Nghệ thuật kiến trúc: Chùa Tâ C y h P ù h a ư B ơ ú n t g T h áp Th c Bắ h T c h N ất in , h Hà Nội
Đình Tây Đằng – Ba Vì, Hà Nội
Khái quát nghệ thuật tạo hình thời Trung Đại
Nghệ thuật điêu khắc - trang trí Tượng Tư quan ợng Ho âm nghìn àng Thái m hậ ắ u t nghìn Trị tay nh T – C hị hùa NgọcB út Tr T úc h –áp, Chùa Bắc Mật Ninh
Tượng các vị La Hán – Chùa Tây Phương Gốm m Đồ G en ngọc Thời Lý ốm Gốm men nâu thời Trần Tranh dân gian Việt Nam
•Nội dung, hình ảnh, bố cục của tranh.
•Màu sắc và đường nét được thể hiện trong tranh. SÁNG TẠO 1 2 3 Xác định sản Chọn cách tạo Xác định phẩm cần hình phương pháp trang trí thực hành Thực hành LUYỆN TẬP
Tham khảo một số hình ảnh minh họa cách thể hiện:
Em hãy vẽ hoặc in họa tiết lên sản phẩm dựa theo hình ảnh trang trí
của một phong cách nghệ thuật trung đại Việt Nam.
TỔNG KẾT
- Nghệ thuật trung đại Việt Nam nổi bật với nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc đình, chùa,… Các dòng tranh dân gian và nghệ thuật trang trí, thủ
công mĩ nghệ cũng rất phát triển.
- Nhiều công trình nghệ thuật thời kì trung đại ở Việt Nam vẫn còn được lưu
giữ đến ngày nay. Một số ngôi chùa cổ có kiến trúc và phong cách điêu
khắc gỗ độc đáo, thể hiện qua các bức chạm khắc rất đẹp và tinh xảo.
- Sản phẩm trang trí có nhiều chất liệu, hình dáng, màu sắc, họa tiết đa
dạng và được thiết kế phù hợp với mục đích, sở thích, hoàn cảnh sử dụng,
ngoài ra chúng còn thể hiện nét đặc trung văn hóa của một số dân tộc.
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21