Giáo án điện tử Tiếng việt 1 Cánh diều: Ôn tập cuối học kì 1

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 1 Cánh diều: Ôn tập cuối học kì 1 giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 1. Mời bạn đọc đón xem!

Thứ , ngày tháng 1 năm 2024
Tiếng việt
Tuần 18: Tiết : Ôn tập tiết 6
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta - ngn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa đào hoa nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùi toả ngát hương bay.
Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe 8ếng máy gọi
Như nghe 8ếng cuộc đời
Lòng ta thầm mê say
Trên nông trường lộng gió
Rộng như tri mênh mông.
Chiều biên giới
LÒ NGÂN SÙN
1. Trong bài thơ trên từ đồng
nghĩa với biên cương là:
a. biên đạo
b. biên giới
c. biên độ
2. Trong khổ thơ đầu, các
từ đầu ngọn dược
dùng với nghĩa:
a. Nghĩa đen.
b. Nghĩa gốc.
c. Nghĩa chuyển.
d. Nghĩa bóng.
4. Cách so sánh trên (nêu ở câu hỏi 3) có gì hay?
a. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh
buồm.
b. Cho thấy cánh buồm cũng vất vnhư những người nông
dân lao động.
c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh
buồm trên dòng sông quê hương.
d. Nhân hóa để những cánh buồm thêm sinh động.
3. Các đại từ xưng hô có trong bài thơ là:
a. Tôi, ta, cậu, tớ.
b. Lúa, ta, đất.
c. Em, ta.
d. Đầu, sông, suối.
| 1/10

Preview text:

Thứ , ngày tháng 1 năm 2024 Tiếng việt
Tuần 18: Tiết : Ôn tập tiết 6 Chiều biên giới Chiều biên giới em ơi LÒ NGÂN SÙN Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối Chiều biên giới em ơi Như đầu mây đầu gió
Rừng chăng dây điện sáng Như quê ta - ngọn núi Ta nghe tiếng máy gọi
Như đất trời biên cương.
Như nghe tiếng cuộc đời Lòng ta thầm mê say Chiều biên giới em ơi
Trên nông trường lộng gió Có nơi nào đẹp hơn
Rộng như trời mênh mông. Khi mùa đào hoa nở Khi mùa sở ra cây Lúa lượn bậc thang mây Mùi toả ngát hương bay.
1. Trong bài thơ trên từ đồng
nghĩa với biên cương là: a. biên đạo b. biên giới c. biên độ
2. Trong khổ thơ đầu, các
từ đầu và ngọn dược dùng với nghĩa:
a. Nghĩa đen. b. Nghĩa gốc. c. Nghĩa chuyển. d. Nghĩa bóng.
3. Các đại từ xưng hô có trong bài thơ là: a. Tôi, ta, cậu, tớ. b. Lúa, ta, đất. c. Em, ta. d. Đầu, sông, suối.
4. Cách so sánh trên (nêu ở câu hỏi 3) có gì hay?
a. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
b. Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.
c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh
buồm trên dòng sông quê hương.
d. Nhân hóa để những cánh buồm thêm sinh động.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10