Giáo án điện tử Tiếng Việt 1 Tập 2 Chủ Đề 4 Bài 4 Kết nối tri thức: Nếu không may bị lạc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 1 Tập 2 Chủ Đề 4 Bài 4 Kết nối tri thức: Nếu không may bị lạc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 1. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo viên: Nguyễn Thị LanGiáo viên: Nguyễn Thị Lan
Ôn và khởi động
Quan sát bạn nhỏ
a) Bạn nhỏ
đang đâu?
sao bạn y
khóc?
a) Nếu gặp phải
trường hợp
như bạn nhỏ,
em sẽ làm gì?
Đọc
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may blạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố em đâu. Nam vừa
chạy m vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Đọc mẫu
Vần mới:
oanh – ngoảnh lại
Học sinh đọc thầm
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may blạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố em đâu. Nam vừa
chạy m vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Em hãy tìm từ khó trong bài
ngoảnh
hoảng
suýt
hướng
đường
Luyện đọc từ
Em hãy tự ngắt câu vào SGKĐọc nối tiếp câu
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thận kẻo
bị lạc. Nếu không may blạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố em đâu. Nam vừa
chạy m vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Luyện đọc câu dài:
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công
viên.
Nam cứ mải xem hết chỗ y đến chỗ
khác.
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn
kẻo bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này.
Nhìn kìa, cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải xem hết chỗ này
đến chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố em đâu.
Nam vừa chạy m vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam
suýt khóc. Chợt Nam nhìn thấy tấm biển Lối ra cổng”. Nhớ lời
bdặn, Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. A, cờ kia
rồi!”. Nam mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Nên chia các đon trong bài như thế nào?
Đọc nối tiếp đoạn
1
2
Nếu không may bị lạc
Giải nghĩa từ khó:
Đông như hội: rất nhiều người.
Mải : đây nghĩa là tập trung cao
vào việc xem đến lúc không còn biết
đến xung quanh.
Ngoảnh lại: quay đầu nhìn về phía sau
lưng mình.
Suýt (khóc): gần khóc.
Đc theo nhómĐọc toàn bài
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may blạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố em đâu. Nam vừa
chạy m vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Thi đua
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may blạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố em đâu. Nam vừa
chạy m vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Trả lời câu hỏi
Đọc toàn bài
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may blạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố em đâu. Nam vừa
chạy m vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Sáng chủ nhật, bố cho Nam em đi
công viên. Công viên đông như hội. Khi vào
cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo bị lạc.
Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng
này. Nhìn kìa, cổng có lá cờ rất to”.
Đọc đoạn 1:
Bố cho Nam và em đi đâu?Tìm một từ để i v đặc điểm ca công viên?Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam thế nào?
Chuyện gì đã xảy ra với Nam?
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải xem
hết chỗ này đến chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì
không thấy bố em đâu. Nam vừa chạy tìm
vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt
khóc. Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra
cổng”. Nhớ lời bố dặn, Nam đi theo ớng tấm
biển chỉ đường. “A, cờ kia rồi!”. Nam mừng rỡ
khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
Nhớ lời bố dặn, Nam đã làm gì?
Đọc đoạn 2:
Trong câu chuyện, Nam có điều gì đáng khen?
Nam
Không đi theo
người lạ
Bình tĩnh
Biết nghe
lời bố dặn
Chủ động
Nếu là Nam, em sẽ làm gì?
Khi bị lạc, chúng ta có thể:
+ Tìm đến sự giúp đỡ của chú bảo vệ
+ Nhớ số điện thoại của người thân xin
người gọi nhờ.
+ Bình tĩnh, nhớ điểm hẹn tìm đến điểm hẹn
với người thân.
+ Không nên đi theo người lạ…
| 1/23

Preview text:

Giáo viên: : Nguyễn Thị Lan Ôn và khởi động Quan sát bạn nhỏ a) Bạn nhỏ đang ở đâu? Vì sao bạn ấy khóc? a) Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ, em sẽ làm gì? Đọc Đọc mẫu
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố và em đâu. Nam vừa
chạy tìm vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, lá cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển) Vần mới: oanh – ngoảnh lại
Học sinh đọc thầm
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố và em đâu. Nam vừa
chạy tìm vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, lá cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển)
Em hãy tìm từ khó trong bài Luyện đọc từ ngoảnh hoảng suýt hướng đường
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thận kẻo
bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố và em đâu. Nam vừa
chạy tìm vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, lá cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển) Em hãy tự n Đọc gắ nố t câ i tiế u v p c à â o SG u K
Luyện đọc câu dài:
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên.
Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến chỗ khác.
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn
1 kẻo bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này.
Nhìn kìa, cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này
đến chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố và em đâu.
Nam vừa chạy tìm vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam
2 suýt khóc. Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời
bố dặn, Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, lá cờ kia
rồi!”. Nam mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển) Nên chia các đ Đ o ọcạ n n ốtir o ti n ế g p b đ à o i ạ như thế nào? Giải nghĩa từ khó:
Đông như hội: rất nhiều người.
Mải mê: ở đây có nghĩa là tập trung cao
vào việc xem đến lúc không còn biết gì đến xung quanh.
Ngoảnh lại: quay đầu nhìn về phía sau lưng mình.
Suýt (khóc): gần khóc.
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố và em đâu. Nam vừa
chạy tìm vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, lá cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển) Đọc Đ theo nh ọc toà óm n bài
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố và em đâu. Nam vừa
chạy tìm vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, lá cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển) Thi đua Trả lời câu hỏi Đọc toàn bài
Nếu không may bị lạc
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi công viên. Công
viên đông như hội. Khi vào cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo
bị lạc. Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng này. Nhìn kìa,
cổng có lá cờ rất to”.
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem hết chỗ này đến
chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì không thấy bố và em đâu. Nam vừa
chạy tìm vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt khóc.
Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra cổng”. Nhớ lời bố dặn,
Nam đi theo hướng tấm biển chỉ đường. “A, lá cờ kia rồi!”. Nam
mừng rỡ khi thấy bố và em đang chờ ở đó.
(Theo Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển) Đọc đoạn 1:
Sáng chủ nhật, bố cho Nam và em đi
công viên. Công viên đông như hội. Khi vào
cổng, bố dặn: “Các con cẩn thẩn kẻo bị lạc.
Nếu không may bị lạc, các con nhớ ra cổng
này. Nhìn kìa, cổng có lá cờ rất to”. T K ìm hi m vào c Bố ổn c g, ho ột từ để bố N nó am i về dặn v h à đặ ai em c đ anh đ iểmi đ c em âu? ủa c Na ông m t v hế iên nà ? o? Đọc đoạn 2:
Công viên đẹp quá. Nam cứ mải mê xem
hết chỗ này đến chỗ khác. Lúc ngoảnh lại thì
không thấy bố và em đâu. Nam vừa chạy tìm
vừa gọi “Bố ơi! Bố ơi!”. Hoảng hốt, Nam suýt
khóc. Chợt Nam nhìn thấy tấm biển “Lối ra
cổng”. Nhớ lời bố dặn, Nam đi theo hướng tấm
biển chỉ đường. “A, lá cờ kia rồi!”. Nam mừng rỡ
khi thấy bố và em đang chờ ở đó. Chuy Nhớ l ện gì đã ời bố dặ xảy ra n, Nam với Nam đã làm ? gì?
Trong câu chuyện, Nam có điều gì đáng khen? Biết nghe lời bố dặn Chủ động Nam Bình tĩnh Không đi theo người lạ
Nếu là Nam, em sẽ làm gì?
Khi bị lạc, chúng ta có thể:
+ Tìm đến sự giúp đỡ của chú bảo vệ
+ Nhớ số điện thoại của người thân và xin người gọi nhờ.
+ Bình tĩnh, nhớ điểm hẹn và tìm đến điểm hẹn với người thân.
+ Không nên đi theo người lạ…