Giáo án điện tử Tiếng việt 2 Bài 17 Cánh diều: Chị ngã em nâng - Đọc: Câu chuyện bó đũa

Bài giảng PowerPoin Tiếng việt 2 Bài 17 Cánh diều: Chị ngã em nâng - Đọc: Câu chuyện bó đũa hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 2. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾNG VIỆT 2
Tập 1
Tuần 17
Bài đọc 2: Câu chuyện bó đũa
KHỞI ĐỘNG
Trong bài thơ “Tiếng võng kêu”.
Tiếng võng kêu cho biết bạn nhỏ
đang làm gì? Chọn ý đúng:
TIẾP THEO
B. đang chơi với em
A. đang đưa võng cho em
bé ngủ.
C. đang ru cho em ng
D. đang học bài
Từ ngữ i về hoạt động,
việc làm tốt đối với anh chị
em.
Chọn ý đúng:
TIẾP THEO
A. Yêu quý.
B. Giúp đỡ.
C. Quý mến.
D. Yêu thương.
Từ ngữ nói về tình cảm anh chị
em.
Chọn ý đúng:
TIẾP THEO
A. Chăm sóc.
D. Yêu quý
C. Chỉ bảo.
B. Giúp đỡ.
U CHUYỆN BÓ ĐŨA
Câu chuyện bó đũa
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi
lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông
đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và
bảo:
-
Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy
được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ
dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
ĐỌC
Câu chuyện bó
đũa
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận.
Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va
chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm,
ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, r
lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt
bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó
đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức
mạnh.
Theo Ng ngôn Việt Nam
Bài đọc chia
làm mấy đoạn?
1
2
3
ĐỌC ĐOẠN
Câu chuyện bó đũa
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ,
anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng,
tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Khi lớn lên, anh có vợ, em có
chồng, tuy mỗi người một nhà
nhưng vẫn hay va chạm.
LUYỆN
ĐỌC
hoà
thuận
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất
buồn phiền. Một hôm, ông đặt một đũa một túi tiền
trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
-
Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà
không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi đũa ra, rồi
thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Câu chuyện bó đũa
buồn
Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha
thưởng cho túi tiền.
lần lượt
gãy
Ai cũng cố hết sức mà không sao
bẻ gãy được.
phiền
Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại
thì mạnh.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì
yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng
chiếc một cách dễ dàng.
Câu chuyện bó đũa
Va chạm:_
ý nói cãi nhau vì
những điều nhỏ nhặt.
Đùm bọc:
giúp đỡ, che chở.
ĐỌC TOÀN BÀI
Câu chuyện
đũa
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi
lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông
đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và
bảo:
-
Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được.
Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
ĐỌC
HIỂU
1. Thấy các con không hòa thuận, người
cha gọi họ đến, bảo họ làm gì?
- Thấy các con không thuận, người cha
gọi họ đến, bảo họ: Ai bẻ gãy được
đũa này thì cha thưởng cho túi tiền”.
2. Vì sao không người con nào bẻ
y được bó đũa? Chọn ý đúng:
A. Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
B. Vì họ bẻ tng chiếc một.
C. Vì họ bẻ kng đủ mạnh.
3. Người cha bẻy bó đũa bằng cách
nào?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách cởi
bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc
một cách dễ dàng.
4. Qua câu chuyện, người cha muốn
khuyên các con điều gì?
- Qua câu chuyện, người cha muốn khuyến các
con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
LUYN TP
1. Các dấu phẩy trong câu sau có tác
dụng gì:
Để liệt kê từng thành
viên trong một gia
đình.
Ông cụ bèn gọi con trai, con gái, con dâu, con rể đến
khuyên răn.
2. Cần thêm dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu in
nghiêng?
Anh Sơn đố Linh: “Đố em xe nào được đi trên vỉa hè?”. Linh
lẩm nhẩm: Xe máy xe đạp xe xích xe bò, …”, rồi lắc
đầu:
- Không xe nào được đi trên vỉa đâu. Vỉa của người đi
bộ.
- Xe nôi được đi trên vỉa hè, em ạ.
Theo sách Ngụ ngôn hè phố
‘‘Xe máy xe đạp xe xích lô xe bò, ....’
,
,
,
Anh Sơn đố Linh: “Đố em xe nào được đi trên vỉa hè?”. Linh
lẩm nhẩm:Xe máy, xe đạp, xe xích lô, xe bò,…”, rồi lắc đầu:
- Không xe nào được đi trên vỉa đâu. Vỉa của người
đi bộ.
- Xe nôi được đi trên vỉa hè, em ạ.
Theo sách Ngụ ngôn hè phố
Câu chuyện bó đũa
1. Ngày xưa, một gia đình kia, hai anh em. Lúc nhỏ,
anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh vợ, em
chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất
buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa một túi tiền
trên bàn, rồi gọi các con,
cả trai, gái, dâu, rể lại và
bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa
này thì cha thưởng cho
túi tiền.
ĐỌC TOÀN BÀI
Bốn người con lần lượt bẻ đũa. Ai cũng cố hết sức
không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi đũa
ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì
yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
DẶN DÒ
| 1/29

Preview text:

TIẾNG VIỆT 2 Tập 1 Tuần 17
Bài đọc 2: Câu chuyện bó đũa KHỞI ĐỘNG
Trong bài thơ “Tiếng võng kêu”.
Tiếng võng kêu cho biết bạn nhỏ
đang làm gì? Chọn ý đúng: A. đang đưa võng cho em bé ngủ. B. đang chơi với em C. đang ru cho em ngủ TIẾP THEO D. đang học bài
Từ ngữ nói về hoạt động,
việc làm tốt đối với anh chị em. Chọn ý đúng:
A. Yêu quý. B. Giúp đỡ. C. Quý mến. TIẾP THEO D. Yêu thương.
Từ ngữ nói về tình cảm anh chị em. Chọn ý đúng: A. Chăm sóc. B. Giúp đỡ. C. Chỉ bảo. TIẾP THEO D. Yêu quý CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ĐỌC Câu chuyện bó đũa
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi
lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông
đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy
được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam ĐỌC ĐOẠN Câu chuyện bó 1.
1 Ngày xưa, ở một g đũa
ia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận.
Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm,
ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt
bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó
đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3 Bài đọc chia
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! làm mấy đoạn? Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam LUYỆN Câu chuyện bó đũa ĐỌC
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất h h oà
oà tthuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng,
tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Khi lớn lên, anh có vợ, em có
chồng, tuy mỗi người một nhà
nhưng vẫn hay va chạm.
Câu chuyện bó đũa
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồ u n ph p i h ề i n ề .
n Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền
trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: -
Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt b
ợt ẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà
không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ g
gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Ai A b c ẻ ũ gã ng y đ cố ược hết bó đ sức ũ m a à nà k y hô thì ng cha sao thưở bẻ g ng ãy cho đượ túi c. tiền. Câu chuyện bó đũa
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì
yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng
chiếc một cách dễ dàng.

Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.
Va chạm: Đùm bọc: ý nói cãi nhau vì giúp đỡ, che chở. những điều nhỏ nhặt. ĐỌC TOÀN BÀI Câu chuyện bó
1. Ngày xưa, ở một gia đ đ ũa
ình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi
lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông
đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được.
Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam ĐỌC HIỂU
1. Thấy các con không hòa thuận, người
cha gọi họ đến, bảo họ làm gì?

- Thấy các con không thuận, người cha
gọi họ đến, bảo họ: “Ai bẻ gãy được bó
đũa này thì cha thưởng cho túi tiền”.
2. Vì sao không người con nào bẻ
gãy được bó đũa? Chọn ý đúng:

A. Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
B. Vì họ bẻ từng chiếc một.
C. Vì họ bẻ không đủ mạnh.
3. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách cởi
bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
4. Qua câu chuyện, người cha muốn
khuyên các con điều gì?

- Qua câu chuyện, người cha muốn khuyến các
con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. LUYỆN TẬP
1. Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì:
Ông cụ bèn gọi con trai, con gái, con dâu, con rể đến khuyên răn.
Để liệt kê từng thành viên trong một gia đình.
2. Cần thêm dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu in nghiêng?
Anh Sơn đố Linh: “Đố em xe nào được đi trên vỉa hè?”. Linh
lẩm nhẩm: “Xe máy xe đạp xe xích lô xe bò, …”, rồi lắc đầu:
- Không xe nào được đi trên vỉa hè đâu. Vỉa hè là của người đi bộ.
- Xe nôi được đi trên vỉa hè, em ạ.
Theo sách Ngụ ngôn hè phố
Anh Sơn đố Linh: “Đố em xe nào được đi trên vỉa hè?”. Linh ‘‘Xe máy , xe đạp
, xe xích lô , xe bò, ....’’
lẩm nhẩm: “Xe máy, xe đạp, xe xích lô, xe bò,…”, rồi lắc đầu:
- Không xe nào được đi trên vỉa hè đâu. Vỉa hè là của người đi bộ.
- Xe nôi được đi trên vỉa hè, em ạ.
Theo sách Ngụ ngôn hè phố ĐỌC TOÀN BÀI Câu chuyện bó đũa
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ,
anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có
chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất
buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền
trên bàn, rồi gọi các con,
cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức
mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa
ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì
yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam DẶN DÒ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29