Giáo án điện tử Tiếng việt 2 Bài 3 Cánh diều: Bạn bè của em - Nói và nghe: Kể chuyện đã học Mít làm thơ

Bài giảng PowerPoin Tiếng việt 2 Bài 3 Cánh diều: Bạn bè của em - Nói và nghe: Kể chuyện đã học Mít làm thơ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 2. Mời bạn đọc đón xem!

Tuần 3
Kể chuyện: Mít làm thơ
TIẾNG VIỆT 2
Tập 1
KHỞI
ĐỘNG
Xe buýt yêu thương
Trong chuyện Mít làm thơ có những
nhân vật nào?
C. Hoa Giấy, Mít
và Biết Tuốt
B. Mít và Hoa Giấy
A. Mít và Biết Tuốt
Mít đến nhà thi sĩ
Hoa Giấy để làm gì?
A. Học làm thơ
B. Học làm
bánh
C. Học bài
Mít làm thơ lần này là lần thứ
mấy?
B. Thứ nhất
A. Thứ hai
C. Thứ ba
1. Phân vai, đọc lại truyện Mít làm thơ (các vai:
Người dẫn chuyện, Mít, Hoa Giấy, Biết Tuốt).
1. Mít một cậu rất ngộ nghĩnh. Một
lần, Mít đến nhà thi Hoa Giấy học làm
thơ. Hoa Giấy bảo:
-
Thơ phải vần. Hai tiếng phần cuối
giống nhau thì gọi bắt vần với nhau.
Cậu hãy tìm một tiếng với vần với xem
nào!
-
Phé t đáp.
-
Phé gì? Vần thì vần nhưng phải
nghĩa chứ.
-
Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!
Về đến nhà, t đi đi lại lại, đầu bứt tai.
Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
Mít làm thơ
1
2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây thơ
tặng Biết Tuốt:
Một hôm, đi dạo qua dòng suối
Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.
Biết Tuốt la lên:
-
Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?
-
Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.
-
Vần t vần cũng phải nghe đúng sự
thật chứ!
Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa.
Họ cho Mít định chế giễu họ dọa
không chơi với Mít.
Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.
Theo NÔ – XỐP ( Vũ Ngọc Bình dịch)
2
2. Klại mt đoạn truyn em
thích.
2. Kể lại một đoạn truyện em
thích.
Mít là ai?
Mít đến gặp thi
sĩ Hoa giấy
làm gì?
Mít học được điều
gì về thơ?
2. Kể li mt đon truyn em
thích.
2. Kể lại một đoạn truyện em
thích.
Mít mời ai đến
để tặng thơ?
Mít tặng
Biết Tuốt
câu thơ thế
nào?
Vì sao các bạn
giận Mít?
Kể chuyện
trước lớp
Kể cho người thân về nhân vật Mít làm thơ trong câu
chuyện.
Quan sát kể lại theo tranh
minh họa.
Kể về quá trình tập làm t
của Mít.
Rút ra ý nghĩa của câu
chuyện.
Lắng nghe ý kiến của người
thân sau khi nghe em kể.
| 1/14

Preview text:

TIẾNG VIỆT 2 Tập 1 Tuần 3
Kể chuyện: Mít làm thơ KHỞI ĐỘNG Xe buýt yêu thương
Trong chuyện Mít làm thơ có những nhân vật nào? C. Hoa Giấy, Mít A. Mít và Biết Tuốt B. Mít và Hoa Giấy và Biết Tuốt
Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy để làm gì? A. Học làm thơ B. Học làm C. Học bài bánh
Mít làm thơ lần này là lần thứ mấy? A. Thứ hai B. Thứ nhất C. Thứ ba
1. Phân vai, đọc lại truyện Mít làm thơ (các vai:
Người dẫn chuyện, Mít, Hoa Giấy, Biết Tuốt). Mít làm thơ 1.
1 Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một
lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:
- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối
giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau.
Cậu hãy tìm một tiếng với vần với xem nào!
- Phé – Mít đáp.
- Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!
Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai.
Đến tối thì bài thơ hoàn thành. 2.
2 Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:
Một hôm, đi dạo qua dòng suối
Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối. Biết Tuốt la lên:
- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?
- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.
- Vần gì thì vần cũng phải nghe đúng sự thật chứ!
Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa.
Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.
Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.
Theo NÔ – XỐP ( Vũ Ngọc Bình dịch) 2 . K K lại m lại ột ộ đ t oạn o t ruy t ện ệ e m e th t ích. Mít đến gặp thi sĩ Hoa giấy Mít là ai? làm gì? Mít học được điều gì về thơ? 2. . Kể Kể l ại ạ m ột ộ đ t oạ o n ạ t ru t yện ệ em thích. Mít tặng Mít mời ai đến Biết Tuốt để tặng thơ? câu thơ thế nào? Vì sao các bạn giận Mít? Kể chuyện trước lớp
Kể cho người thân về nhân vật Mít làm thơ trong câu chuyện.
 Quan sát và kể lại theo tranh minh họa.
 Kể về quá trình tập làm thơ của Mít.
 Rút ra ý nghĩa của câu chuyện.
 Lắng nghe ý kiến của người thân sau khi nghe em kể.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14