Giáo án điện tử Tiếng việt 2 Bài 34 Cánh diều: Thiếu nhi đất Việt - Viết: Nghe, viết Bé chơi. Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)

Bài giảng PowerPoin Tiếng việt 2 Bài 34 Cánh diều: Thiếu nhi đất Việt - Viết: Nghe, viết Bé chơi. Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 2. Mời bạn đọc đón xem!



 !"#!$%&'
()#*+
,
,
-). #*) /0) #*+12 3 4
 52  62  5-7 89 *4
:;<3=>?--7:<@A
B C D E- 3 4  0
.924.0FGH-I*J-K*:<
7 8L M!MAN4 OP Q?--7
:<+RESTUU/VWX
Y  E S T1 5 /Z E-
8P8?1/V[1A
Ăng-giôn-ra nói:
- Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.
 Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.
 Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.
Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. dốc vào miệng
giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.
- Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi.
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!
- Cậu không thấy đạn réo à?
 Ga-vrốt trả lời:
- Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?
 Cuốc-phây-rắc thét lên:
- Vào ngay!
- Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.
Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói với thân
hình nhỏ, cậu có thể tiến xa ngoài đường không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám
bao đạn đầu tiên không nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào
một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải một em nhỏ, không phải một con
người nữa, một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với
cái chết một cách thật ghê rợn.
TheoHuy-gô
 !"#!$%&'
Bài được chia làm mấy đoạn ?
Bài được chia làm mấy đoạn ?
S)>
S)>
S)>
S)>
Còn lại
S)>
S)>
Bài được chia làm 3 đoạn:
Từ Ăng –giôn- ra…làn mưa đạn
Thì ra Ga- vrốt…Ga- vrốt nói
<5.P)--73C
& &1. Ăng-giôn-ra nói:
- Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.
& &Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.
& &Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.
& &Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy
đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.
2. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi.
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!
- Cậu không thấy đạn réo à?
& &Ga-vrốt trả lời:
- Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?
& &Cuốc-phây-rắc thét lên:
- Vào ngay!
- Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.
& &3. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói với thân hình nhỏ, cậu
thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em
nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
& &Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải một em nhỏ, không phải là một con người nữa, một thiên
thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Theo&#*+
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc từ khó
-
Ga - vrốt
-
Ga - vrốt
-
Cuốc - phây - rắc
-
Cuốc - phây - rắc
-
Ăng - giôn - ra
-
Ăng - giôn - ra
- Phốc ra
- Phốc ra
%*\H*F-
- Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng
ta không còn quá mười viên đạn.
- Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai
trong quán ra khỏi chiến lũy.
]
]
- Chiến luỹ:tuyến phòng thủ được xây dựng kiên
cố hoặc dựng tạm bằng các vật tác dụng che đỡ
như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,…
-^-;<_
&- ;<`*HRUquân khởi nghĩa.
-IaRUthần trên trời, thường được cho rất
đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa)
bcR&trò chơi trốn tìm của trẻ em.
II. Tìm hiểu bài
II. Tìm hiểu bài
Câu 1: Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
<d5.P.<)--73C
e>-f;<`*HA
II. Tìm hiểu bài
II. Tìm hiểu bài
Câu 2: Vì sao Ga- vrốt lại ra ngoài chiến lũy
trong lúc mưa đạn như vậy?
Vì Ga- vrốt nghe thấy Ăng- giôn- ra nói chỉ
còn mười lăm phút nữa thì chiến lũy không
còn quá mười viên đạn.
Đoạn 1: Cho biết lí do Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy.
Câu 3: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của
cậu bé Ga-vrốt ?
Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm:
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn
cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch;
- Cuốc - phây - rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhưng
Ga- vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn;
- Ga- vrốt lúc ẩn c hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim
với cái chết.
=> Đoạn 2: Lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II. Tìm hiểu bài
II. Tìm hiểu bài
Câu 4: Vì sao tác giả nói Ga- vrốt là một thiên thần?
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn
như thiên thần.
- Vì chú không sợ chết, đạn đuổi theo Ga- vrốt, chú chạy
nhanh hơn đạn, chơi trò ú tim với cái chết…
II. Tìm hiểu bài
II. Tìm hiểu bài
Câu 5: Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Ga- vrốt một thiếu niên anh hùng, không sợ nguy
hiểm đến thân mình, lo cho nghĩa quân.
- Rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt.
=> Đoạn 3:Hình ảnh Ga-vrốt đẹp như thiên thần trong mưa đạn.
Nội dung bài đọc
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé
Ga-vrốt - một thiếu niên anh hùng.
Đoạn 1: Cho biết lí do Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy.
Đoạn 2: Lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
Đoạn 3: Hình ảnh Ga-vrốt đẹp như thiên thần trong
mưa đạn.
3 gốc
3 gốc
S>)RTình yêu đất nước của Ga- vrốt
khiến chú không quản ngại đến tính mạng.
01
.0*\RBiết lợi dụng hình dáng nhỏ nhắn
của mình để xông ra ngoài chiến lũy nhặt
đạn
02
93gRDũng cảm đương đầu với mưa
bom bão đạn, không sợ hãi trước kẻ thù.
03
%*\F-h^
Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm
lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa,
rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
& &Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải một em
nhỏ, không phải một con người nữa, một thiên thần. Đạn
bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi tú tim với cái chết
một cách thật ghê rợn.
| 1/20

Preview text:

Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2023 Tập đọc
GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ Theo Huy- gô Khám K p hám há phá
Victor Hugo (Vích-to Huy-gô), là một
nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc
chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp.
Ông cũng đồng thời là một nhà chính
trị, một trí thức dấn thân tiêu biểu của
thế kỷ XIX. Một số tác phẩm nổi tiếng
của ông: Nhà thờ Đức Bà (1831; Thằng
gù nhà thờ Đức Bà) và (Những người khốn khổ) (1862).
Ăng-giôn-ra nói:
GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
- Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.
Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.
Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.
Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng
giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.
- Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi.
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!
- Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời:
- Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?
Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay!
- Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.
Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân
hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám
bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào
một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con
người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với
cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-gô Bài B ài đượ đư c c ợc hia chi l a à l m àm mấy đo mấy đ ạn ? oạn ?
Bài được chia làm 3 đoạn: Đo Đ ạn 1 o
Từ Ăng –giôn- ra…làn mưa đạn Đo Đ ạn 2 o
Thì ra Ga- vrốt…Ga- vrốt nói Đo Đ ạn 3 o Còn lại
Ga-vrốt ngoài chiến lũy 1. Ăng-giôn-ra nói:
- Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.
Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.
Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.
Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy
đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.
2. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi.
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!
- Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời:
- Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?
Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay!
- Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.
3. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có
thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em
nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên
thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô Lu L y u ện yệ đ n ọc đọ c từ từ khó kh ó - Ga - Ga vrố - t vrố - Cuố Cu c ố - p c h - p ây hâ - rắc y - rắ c - Ăng Ăn g - giôn - g - iôn ra - ra - Ph - P ố h c ốc ra ra
Luyện đọc câu dài - Chừng mười lăm phú /
t nữa thì chiến lũy chúng
ta không còn quá mười viên đạn. - Thì ra G
/ a-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai
trong quán ra khỏi chiến lũy. Giải nghĩa từ
- Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên
cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ
như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,…
- Nghĩa quân: quân khởi nghĩa.
Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất
đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa)
- Ú tìm: trò chơi trốn tìm của trẻ em. II I . Tìm h I. iể Tìm hi u b ểu à b i à
Câu 1: Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
Ga –vrốt ra ngoài chiến lũy
nhặt đạn giúp nghĩa quân. II I . Tìm h I. iể Tìm hi u b ểu à b i à
Câu 2: Vì sao Ga- vrốt lại ra ngoài chiến lũy
trong lúc mưa đạn như vậy?
Vì Ga- vrốt nghe thấy Ăng- giôn- ra nói chỉ
còn mười lăm phút nữa thì chiến lũy không
còn quá mười viên đạn.
Đoạn 1: Cho biết lí do Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy.
Câu 3: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của cậu bé Ga-vrốt ?
Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm:
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn
cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch;
- Cuốc - phây - rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhưng
Ga- vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn;
- Ga- vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết.
=> Đoạn 2: Lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. II I . Tìm h I. iể Tìm hi u b ểu à b i à
Câu 4: Vì sao tác giả nói Ga- vrốt là một thiên thần?
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
- Vì chú không sợ chết, đạn đuổi theo Ga- vrốt, chú chạy
nhanh hơn đạn, chơi trò ú tim với cái chết… II I . Tìm h I. iể Tìm hi u b ểu à b i à
Câu 5: Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Ga- vrốt là một thiếu niên anh hùng, không sợ nguy
hiểm đến thân mình, lo cho nghĩa quân.
- Rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt.
=> Đoạn 3:Hình ảnh Ga-vrốt đẹp như thiên thần trong mưa đạn.
Đoạn 1: Cho biết lí do Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy.
Đoạn 2: Lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
Đoạn 3: Hình ảnh Ga-vrốt đẹp như thiên thần trong mưa đạn. Nội dung bài đọc
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé
Ga-vrốt - một thiếu niên anh hùng. 3 gốc 3 gốc
Đạo đức: Tình yêu đất nước của Ga- vrốt
khiến chú không quản ngại đến tính mạng. 01
Trí tuệ: Biết lợi dụng hình dáng nhỏ nhắn 02
của mình để xông ra ngoài chiến lũy nhặt đạn
Nghị lực: Dũng cảm đương đầu với mưa 03
bom bão đạn, không sợ hãi trước kẻ thù.
Luyện đọc diễn cảm
Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm
lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa,
rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em
nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn
bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Document Outline

  • Slide 1
  • Khám phá
  • Slide 3
  • Bài được chia làm mấy đoạn ?
  • Slide 5
  • Luyện đọc từ khó
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • II. Tìm hiểu bài
  • II. Tìm hiểu bài
  • Slide 14
  • II. Tìm hiểu bài
  • II. Tìm hiểu bài
  • Slide 17
  • 3 gốc
  • Slide 19
  • Slide 20