Giáo án điện tử Tiếng việt 2 Bài 7 Cánh diều: Thầy cô của em - Đọc: Một tiết học vui
Bài giảng PowerPoin Tiếng việt 2 Bài 7 Cánh diều: Thầy cô của em - Đọc: Một tiết học vui hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 2. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tiếng việt 2
Môn: Tiếng Việt 2
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chào mừng các em
đến với tiết học Sắp xếp
Hãy giúp những chú khỉ thu thập những thùng hàng chứa
những trái chuối mang về làm thức ăn nhé !!! Chơi Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3
Trong bài “Cô giáo lớp em”. Hãy tìm
khổ thơ ứng với mỗi ý: Cô giáo Cô giáo Chúng em tươi cười dạy yêu quý đón học chúng cô giáo sinh em tập viết Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3 Cô giáo Cô giáo Chúng em tươi cười dạy yêu quý đón học chúng cô giáo sinh em tập viết TIẾT 1 ĐỌC Một tiết học vui ĐỌC
1. Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ? Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết được đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.
2. Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài,
quýt,… mà thầy đưa cho.
- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho
thầy biết mình thích ăn loại trái cây nào nhất và tại sao mình thích loại trái cây đó nhé!
3. Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những
điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!
- Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hóa ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá.
Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn LUYỆN ĐỌC Một tiết học vui
1. Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên:
Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ? Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả
một loại trái cây mà mình yêu thích.
2. Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo,
lê, chuối, xoài, quýt,… mà thầy đưa cho.
- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của
chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái cây nào nhất và tại
sao mình thích loại trái cây đó nhé!
3. Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy
nhớ lại những điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất!
Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!
- Tôi vừa viết vừa suy nghĩ: Hóa ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay
được. Tiết học vui quá! ĐỌC Một tiết học vui Bài đọc chia làm ĐOẠN mấy đoạn?
1. Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ? 1 Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết được đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.
2. Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài,
quýt,… mà thầy đưa cho.
2 - Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho
thầy biết mình thích ăn loại trái cây nào nhất và tại sao mình thích loại trái cây đó nhé!
3. Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những
điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái 3 cây khác nhé!
- Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hóa ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá.
Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn ĐỌC TOÀN Một tiết học vui BÀI
1. Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ? Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết được đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.
2. Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài,
quýt,… mà thầy đưa cho.
- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho
thầy biết mình thích ăn loại trái cây nào nhất và tại sao mình thích loại trái cây đó nhé!
3. Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những
điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!
- Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hóa ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá.
Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn TIẾT 2 ĐỌC HIỂU
1. Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì?
Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng
a) Để học sinh quan sát rồi viết đoạn văn tả một loại trái cây.
b) Để học sinh được ngửi hương thơm của trái cây
c) Để học sinh thưởng thức trái cây trong giờ giải lao.
2. Các bạn học sinh đã làm gì với giỏ trái cây đó?
Viết tiếp để hoàn thành câu:
Các bạn học sinh đã……………………………………................
……………………………………………………………………
vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,….
3. Theo em, vì sao các bạn thấy tiết học rất vui?
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời của em: A
a) Vì các bạn được biết nhiều trái cây rất lạ B
b) Vì các bạn được ăn thoải mái trong giờ học C
c) Vì cách giảng bài của thầy giáo rất thú vị và dễ hiểu LUYỆN TẬP
1. Tìm và viết 1 câu trong bài đọc dùng để kể:
Cuối câu kể có dấu câu gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng a) Dấu chấm b) Dấu chấm hỏi c) Dấu chấm than
2. Tìm và viết 1 câu trong bài đọc dùng
để nêu yêu cầu, đề nghị:
Cuối câu yêu cầu, đề nghị có dấu câu gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng a) Dấu chấm b) Dấu chấm hỏi c) Dấu chấm than
3. Câu” Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc gì? (thích thú)
Cuối câu thể hiện cảm xúc có dấu câu gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng a) Dấu chấm b) Dấu chấm hỏi c) Dấu chấm than CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23