Giáo án điện tử Tiếng Việt 2 Tập 1 Bài 8 Kết nối tri thức: Cầu thủ dự bị - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 2 Tập 1 Bài 8 Kết nối tri thức: Cầu thủ dự bị - Đọc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 2. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÔ VÀ
C BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
TỔ 1.
BAO GM CÁC THÀNH VIÊN:
1. Lương Mnh Lành
2. Nguyn Minh Quý
3. Trương Minh Hoàng
4. Đng Th Thúy Hà
5. Nguyn Th cm Ly
6. Nguyn Bùi K
7. Hunh Thin Nhân
8. Th Qunh Thư
9. Th Ánh Hng
10.Đ Th Thanh Diu
Thế nào là nhận
lỗi ?
Nhận lỗi: sẵn sàng
đứng ra nhận trách
nhiệm của mình khi
làm sai hoặc làm chưa
tốt công việc được
giao và có biện pháp,
phương án sửa đổi để
tốt lên từng ngày.
1
2
Thế nào đổ lỗi ?
Đổ lỗi: khi mình làm sai
nhưng không dám nhận,
ngược lại tìm lí do, tìm
cách né tránh, cho là trách
nhiệm của người khác để
bản thân không phải chịu
khiển trách.
3
Từ đó: Hiện nay, vẫn có nhiều người
không dám đối diện với lỗi lầm của
mình mà lại đổ lỗi cho người khác.
Nhận lỗi và đổ lỗi là hai trạng thái trái
ngược nhau, đối lập nhau, chúng ta cần
học cách can đảm nhận lỗi thay vì tìm
cách đổ lỗi cho người khác và có biện
pháp sửa đổi lỗi lầm của bản thân.
Biểu hiện của nhận lỗi
4
- Là hành động tự nhìn nhận về cái sai
của bản thân.
- Là sự chia sẻ đối với người bị tổn
thương, thiệt hại và cụ thể hóa bằng lời
xin lỗi.f
- Không đùng đẩy lỗi cho người khác,
bát bỏ những lời nhận xét không hay về
mình.
Biểu hiện của đổ lỗi
5
- Được hiểu là hành vi của một
người đang cố tình chối bỏ sai lầm
của mình.
- Chối bỏ lỗi sai của mình bằng cách
viện ra đủ lý do khách quan hay
trực quan.
- Thậm chí tồi tệ hơn là họ đổ lỗi sai
cho một cá nhân khác,…
Kết quả của việc biết nhận lỗi:
6
- Người biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm
sẽ là người có cái nhìn nhận thực tế vào
đời sống.
- Nhận được sự đánh giá cao của người
khác.
- Người biết nhận lỗi sẽ là người có bản
lĩnh, bởi họ biết bước ra khỏi "cái tôi"
của chính mình để phát triển bản thân
theo một chiều hướng tốt đẹp hơn.
- Họ xứng đáng được tin tưởng, được
tha thứ và được noi gương.f
Kết quả của việc biết nhận lỗi:
7
- Mỗi người chúng ta ai cũng sẽ mắc phải
những lỗi lầm dù là vô tình hay cố ý.
- Việc nhận lỗi không chỉ giúp bản thân ta nhìn
nhận trực tiếp lỗi lầm của mình mà còn giúp
chúng ta kiểm điểm lại bản thân.
- Giúp chúng ta có biện pháp giải quyết, khắc
phục những lỗi lầm.
- Từ đó sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn, có
nhiều bài học hơn.
ĐỌC
2
Cu thdbị
Đọc nối tiếp câu
Luyện đọc câu dài
GIẢI
NGHĨ
A TỪ
Dự bị
Chưa phải là thành viên chính
thức, nhưng có thể thay thế
hoặc bổ sung khi cần
ĐỌC
2
Cầu thủ dự bị
Đọc toàn bài
Trả
lời
câu
hỏi
1. Câu chuyện kể về ai?
2. Vì sao lúc đầu chưa đội nào muốn nhận
gấu con?
3. Là cầu thủ dự bị gấu con đã làm gì?
Vì gấu con chậm chạp và đá bóng không tốt.
Gấu con đi nhặt bóng cho các bạn, chăm chỉ luyện tập ng
ngày
Câu chuyện kể về gấu con
4. Vì sao cuối cùng cả 2 đội đều muốn gấu con
về đội của mình?
Vì thấy gấu con luyện tập chăm chỉ
1. Câu nào trong bài là lời khen?
Cậu giỏi quá!
Nếu là bạn của gấu con, em sẽ nói lời
chúc mừng gấu như thế nào?
Chúc mừng gấu nhé, bạn thật là giỏi!
Tiết
2
Viết
2
1. Nghe – viết
| 1/33

Preview text:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 1. BAO GỒM CÁC THÀNH VIÊN: 1. Lương Mạnh Lành 2. Nguyễn Minh Quý 3. Trương Minh Hoàng 4. Đặng Thị Thúy Hà 5. Nguyễn Thị cẩm Ly 6. Nguyễn Bùi Kỷ 7. Huỳnh Thiện Nhân 8. Võ Thị Quỳnh Thư 9. Võ Thị Ánh Hồng 10.Đỗ Thị Thanh Diệu
1 Thế nào là nhận lỗi ?
Nhận lỗi: sẵn sàng đứng ra nhận trách nhiệm của mình khi làm sai hoặc làm chưa tốt công việc được giao và có biện pháp,
phương án sửa đổi để tốt lên từng ngày. 2
Thế nào đổ lỗi ?
Đổ lỗi: khi mình làm sai nhưng không dám nhận,
ngược lại tìm lí do, tìm
cách né tránh, cho là trách
nhiệm của người khác để
bản thân không phải chịu khiển trách.
3 Từ đó: Hiện nay, vẫn có nhiều người
không dám đối diện với lỗi lầm của
mình mà lại đổ lỗi cho người khác.
Nhận lỗi và đổ lỗi là hai trạng thái trái
ngược nhau, đối lập nhau, chúng ta cần
học cách can đảm nhận lỗi thay vì tìm
cách đổ lỗi cho người khác và có biện
pháp sửa đổi lỗi lầm của bản thân. 4
Biểu hiện của nhận lỗi
- Là hành động tự nhìn nhận về cái sai của bản thân.
- Là sự chia sẻ đối với người bị tổn
thương, thiệt hại và cụ thể hóa bằng lời xin lỗi.
- Không đùng đẩy lỗi cho người khác,
bát bỏ những lời nhận xét không hay về mình. 5
Biểu hiện của đổ lỗi
- Được hiểu là hành vi của một
người đang cố tình chối bỏ sai lầm của mình.
- Chối bỏ lỗi sai của mình bằng cách
viện ra đủ lý do khách quan hay trực quan.
- Thậm chí tồi tệ hơn là họ đổ lỗi sai cho một cá nhân khác,… 6
Kết quả của việc biết nhận lỗi:
- Người biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm
sẽ là người có cái nhìn nhận thực tế vào đời sống.
- Nhận được sự đánh giá cao của người
- Người biết nhận lỗi sẽ là người có bản klh ĩnác h . , b ởi họ b i ết b ước r a khỏi "cái tôi"
của chính mình để phát triển bản thân
theo một chiều hướng tốt đẹp hơn.
- Họ xứng đáng được tin tưởng, được
tha thứ và được noi gương. 7
Kết quả của việc biết nhận lỗi:
- Mỗi người chúng ta ai cũng sẽ mắc phải
những lỗi lầm dù là vô tình hay cố ý.
- Việc nhận lỗi không chỉ giúp bản thân ta nhìn
nhận trực tiếp lỗi lầm của mình mà còn giúp
chúng ta kiểm điểm lại bản thân.
- Giúp chúng ta có biện pháp giải quyết, khắc phục những lỗi lầm.
- Từ đó sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn, có nhiều bài học hơn. 2 ĐỌC C Đọ ầ c u n th ố ủ i ti dự ếp bị câu Luyện đọc câu dài GIẢI Dự bị NGHĨ
Chưa phải là thành viên chính A TỪ
thức, nhưng có thể thay thế hoặc bổ sung khi cần 2 ĐỌC Cầu thủ dự bị Đọc toàn bài 1. Câu chuyện kể về ai?
Câu chuyện kể về gấu con Trả
2. Vì sao lúc đầu chưa đội nào muốn nhận lời gấu con?
Vì gấu con chậm chạp và đá bóng không tốt. câu hỏi
3. Là cầu thủ dự bị gấu con đã làm gì?
Gấu con đi nhặt bóng cho các bạn, chăm chỉ luyện tập hàng ngày
4. Vì sao cuối cùng cả 2 đội đều muốn gấu con về đội của mình?
Vì thấy gấu con luyện tập chăm chỉ
1. Câu nào trong bài là lời khen? Cậu giỏi quá!
Nếu là bạn của gấu con, em sẽ nói lời
chúc mừng gấu như thế nào?
Chúc mừng gấu nhé, bạn thật là giỏi! Tiết 2 2 Viết 1. Nghe – viết