Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Bài đọc 3 Cánh diều: Vệt phấn trên mặt bàn

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Bài đọc 3 Cánh diều: Vệt phấn trên mặt bàn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2023
Bài đọc 2 các em học bài gì?
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Tại sao bạn nhỏ trong câu chuyện
không thích cái răng khểnh?
Bạn nhỏ trong truyện không thích cái răng
khểnh vì bạn nhỏ có chiếc răng khểnh và bị bạn
bè trêu là do không chịu đánh răng. Bạn nhỏ
nghĩ cái răng khểnh làm cho bạn xấu đi.
HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:Khi nghe bạn nhỏ giải thích
người bố đã nói gì?
Khi nghe bạn nhỏ giải thích người bố đã nói: Nó
đẹp lắm, nó làm nụ cười của con khác với các
bạn. Đáng lí con phải tự hào chứ. Mỗi người có
một nét riêng. Hãy quan sát đi rồi con sẽ thấy rất
nhiều điều bí mật về những người xung quanh
mình.
HS đọc đoạn 3 + 4 nêu nội dung
bài?
Bài đọc 3: Vệt phấn trên mặt
bàn

         
 !"!#$% !"
&"'(($)
 * +" , -. / 0  123 4
567$89424:
;6    $) #   < =
# >   , ?  @ A( B
"4C=")D-/"2-
BE'&,FDA(E
?GA# !"4%"'H","I,
EF2
J$">#K/"'=&LK
IM6,'F:-67"
- N'"JF-6O
-P"'(12"Q=RK
 !" = -67  ?, 6S 
#2&67"M%&
%2I
H',G4#N2&F' 
!"$2 ="'E4#4!
#
H4I'T0>B"
"'-PFE4%U"'B"K
V
7#O" !""'2
 "'  #      ?
2& +"  > =  4 -67 
?!N9*,-L
%FW,$#4
5"24XR, !"K844
Y (   -67 7    Q G
-G4NN2
3#;Z[\]; H^_`Hab
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Bài văn chia làm 4 đoạn.
Vệt phấn trên mặt bàn
        
 !"!
#$% !"&"'
(($)*+",
-. / 0  123 4 567 
$89424:
1
;6$)#<=
# >   , ?  @ A( B
 " 4C =")D -/ "2-
BE'&,FDA(E
?GA# !"4%"'H","I,
EF2
J$">#K/"'=&LK
 I M 6,  '  F:  -67 "
-
N'"JF-6O-P"'(
12"Q=RK
 !" = -67  ?, 6S 
#2&67"M%&
%2I
2
H ', G 4#  N2 &  F
'  !" $2  = "  ' E
4#4!#
H4I'T0>B"
"'-PFE4%U
"'B"K
3
H ', G 4#  N2 &  F
'  !" $2  = "  ' E
4#4!#
H4I'T0>B"
"'-PFE4%U
"'B"K
4
| 1/43

Preview text:

Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2023
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Tại sao bạn nhỏ trong câu chuyện

Bài đọc 2 các em học bài gì?
không thích cái răng khểnh?
Bạn nhỏ trong truyện không thích cái răng
khểnh vì bạn nhỏ có chiếc răng khểnh và bị bạn
bè trêu là do không chịu đánh răng. Bạn nhỏ
nghĩ cái răng khểnh làm cho bạn xấu đi.
HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:Khi nghe bạn nhỏ giải thích
người bố đã nói gì?

Khi nghe bạn nhỏ giải thích người bố đã nói: Nó
đẹp lắm, nó làm nụ cười của con khác với các
bạn. Đáng lí con phải tự hào chứ. Mỗi người có
một nét riêng. Hãy quan sát đi rồi con sẽ thấy rất
nhiều điều bí mật về những người xung quanh mình.
HS đọc đoạn 3 + 4 nêu nội dung bài?
Bài đọc 3: Vệt phấn trên mặt bàn Vệt phấn trên mặt bàn
Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô
bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca
ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù
lông nhím của bạn, định bụng sẽ làm quen với
“người hàng xóm” mới thật vui vẻ.
Nhưng cô bạn tóc xù toàn làm Minh bực mình.
Trong lúc Minh bặm môi, nắn nót từng dòng chữ
trên trang vở thì hai cái cùi chỏ đụng nhau đánh
cộp làm chữ nhảy chồm lên, rớt khỏi dòng. Tất cả
rắc rối là do Thi Ca viết tay trái. Hai, ba lần, Minh phải kêu lên:
− Bạn xê ra chút coi! Đụng tay mình rồi nè!
Tới lần thứ tư, Minh lấy phấn kẻ một đường chia
đôi mặt bàn: − Đây là ranh giới. Bạn không được
để tay thò qua chỗ mình nhé!
Thi Ca nhìn đường phấn trắng, gương mặt
thoáng buồn. Đường ranh giới cứ thế tồn tại trên
mặt bàn hết một tuần.
Hôm ấy, trống vào lớp lâu rồi mà không thấy Thi
Ca xuất hiện. Thì ra bạn ấy phải vào bệnh viện. Cô giáo nói:
− Hi vọng lần này bác sĩ sẽ giúp chữa lành cánh
tay mặt để bạn không phải viết bằng tay trái nữa!
Lời cô giáo làm Minh chợt nhớ ra Thi Ca hay giấu
bàn tay mặt trong hộc bàn. Minh nhớ ánh mắt
buồn của bạn lúc nhìn Minh vạch đường phấn
trắng. Càng nhớ càng ân hận. Mím môi, Minh đè
mạnh chiếc khăn, xoá vệt phấn trên mặt bàn.
“Mau về nhé, Thi Ca!” − Minh nói với vệt phấn
chỉ còn là một đường mờ nhạt trên mặt gỗ lốm đốm vân nâu. Theo NGUYỄN THỊ KIM HOÀ
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Bài văn chia làm 4 đoạn.
Vệt phấn trên mặt bàn 1
Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là
một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô
giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh
tò mò ngó mái tóc xù lông nhím của bạn,
định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ. . 2
Nhưng cô bạn tóc xù toàn làm Minh bực mình.
Trong lúc Minh bặm môi, nắn nót từng dòng chữ
trên trang vở thì hai cái cùi chỏ đụng nhau đánh
cộp làm chữ nhảy chồm lên, rớt khỏi dòng. Tất cả
rắc rối là do Thi Ca viết tay trái. Hai, ba lần, Minh phải kêu lên:
− Bạn xê ra chút coi! Đụng tay mình rồi nè!
Tới lần thứ tư, Minh lấy phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn:
− Đây là ranh giới. Bạn không được để tay thò qua chỗ mình nhé!
Thi Ca nhìn đường phấn trắng, gương mặt
thoáng buồn. Đường ranh giới cứ thế tồn tại trên
mặt bàn hết một tuần.
3Hôm ấy, trống vào lớp lâu rồi mà không
thấy Thi Ca xuất hiện. Thì ra bạn ấy phải
vào bệnh viện. Cô giáo nói:
− Hi vọng lần này bác sĩ sẽ giúp chữa lành
cánh tay mặt để bạn không phải viết bằng tay trái nữa!
4 Hôm ấy, trống vào lớp lâu rồi mà không
thấy Thi Ca xuất hiện. Thì ra bạn ấy phải
vào bệnh viện. Cô giáo nói:
− Hi vọng lần này bác sĩ sẽ giúp chữa lành
cánh tay mặt để bạn không phải viết bằng tay trái nữa!