LUYỆN TỪ VÀ CÂU : NHÂN HÓA
Nhân hóa
Thứ … ngày… tháng … năm 2023
Luyện từ và câu
HĐ2:KHÁM P
I/ Nhận xét
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi
Ông trời bật lửa
Chmây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đt nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mt
Soi sáng khắp rung vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
1) Các sự vật trời, mây, sấm được gọi bằng những từ
ngữ nào ?
2) Các sự vật trên và trăng, sao, đất được tả bằng
những từ ngữ nào?
3) Câu thơ nào cho thấy tác giả nói với mưa thân
mật như nói với con người?
Ông trời bật lửa
Tên sự
vật được
nhân hóa
Cách nhân hóa
a) Các sự vật
được gọi bằng
b) Các sự vật được
tả bằng các từ ngữ
c) Cách tác giả nói với mưa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Ông
ông
bật lửa
bật lửa
Chị
chị
kéo đến
kéo đến
trốntrốn
nóng lòng chờ đợinóng lòng chờ đợi,
Xuống
xuống
Tác ginói với mưa thân
mật như với một người bạn
Xuống đi nào mưa ơiXuống đi nào, mưa ơi !
Ôngông
vỗ tay cười
vỗ tay cười
hả hê uống nước
hả hê uống nước
Mặt trời
Mây
Mưa
Trăng sao
Đất
Sấm
Tên svật
được
nhân hoá
Cách nhân hoá
a) Các s
vật được
gọi bng
b) Các svật được
t bng những t
ngữ
c) Cách tác giả nói với
mưa
Mặt trời
Mây
Trăng sao
Đất
Mưa
Sấm
ông
chị
ông
bật lửa
kéo đến
trốn
nóng lòng chờ đợi,
xuống
vỗ tay cười
hả hê uống nước
Tác giả nói với mưa thân
mật như với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi !
Tên sự vật
được
nhân hoá
Các sự
vật được
gọi bằng
Các sự vật được
tả bằng những từ
ngữ
Cách tác giả nói với
mưa
II/ Bài học (Trang 40Sgk)
nhân
hoá là
dùng
từ
ngữ
chỉ
người
hoặc
chỉ
đặc
điểm
….
Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
Nói với sự vật thân mật như nói với con
người.
Nói với sự vật thân mật như nói với con
người.
Con gà đang gáy.
Chú gà trống vươn mình cất tiếng gáy.
+ Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người:
Bác gà trống, chị thỏ nâu, em cún, chị tre,
nàng mây,…
+ Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người:
Cái na đã tỉnh giấc rồi/ Đàn chuối đứng vỗ
tay cười, vui sao!/ Chị tre chải tóc bên ao/
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương…
+ Nói với sự vật như nói với người: Trâu ơi
ta bảo trâu này,…
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Tìm biện pháp nhân hóa trong 2 khổ
thơ sau:
Trong hai khổ thơ, tác giả đã dùng các từ
ngữ tả con người để tả cây cau: khiêm
nhường, mảnh khảnh, da, tấm lòng thơm
thảo, thương yêu.
Bài 2: Biện pháp nhân hóa trong hai khổ
thơ trên có tác dụng gì?
Biện pháp nhân hóa trong hai khổ thơ
khiến cho hình ảnh cây cau trở nên sống
động và thân mật, gần gũi với con người.
BT3: Viết 1 – 2 câu tả đồ vật hoặc con vật,
cây cối có hình ảnh nhân hóa.
M(trang 40 sgk)
1 2 3
TRÒ CHƠI: Ô CỬA BÍ MẬT
Câu 1: Những câu nào dưới đây có hình ảnh
nhân hóa?
A. ng hoa hồng toả hương thơm ngát.
B. Nàng hồng kiều diễm vươn mình đón ánh
nắng mai.
C. Bông hồng em dành tặng cô.
Câu 2: Trong câu ca dao sau:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
- Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?
A. Dùng từ gọi người để gọi trâu.
B. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu.
C. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người.
Nhân hóa.
Dăn dò:
- Ôn lại 3 cách nhân hóa
Thứ ngày tháng năm 2023
Luyện từ và câu
- Xem trước bài: ….

Preview text:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : NHÂN HÓA
Thứ … ngày… tháng … năm 2023 Luyện từ và câu Nhân hóa HĐ2:KHÁM PHÁ • I/ Nhận xét
• Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh
1) Các sự vật trời, mây, sấm được gọi bằng những từ ngữ nào ?
2) Các sự vật trên và trăng, sao, đất được tả bằng những từ ngữ nào?
3) Câu thơ nào cho thấy tác giả nói với mưa thân
mật như nói với con người? Ông trời bật lửa Cchị hị mây vừa kéo o đến ến đến
Mưa ! Mưa xuống thật rồi! Chớp bỗng lòe chói mắt Trăng sao trố tr n ốn trố cả rồi Đất hả h ả hê hả h ê h uống u u n ố g n nư n ớc ướ nướ
Soi sáng khắp ruộng vườn Đất nóng l nóng òng lòng n c h c ờ h ờ đợ đ i ợ , Ôn ô g n g sấm vỗ v vỗ t ỗ a t y tay ay c ườ c i ườ Ơ ! Ôn Ô g n g ông trời bật lửa ửa X xuuống uố X ố u n ng uố g n đ i đi n ào nà , nào o , mưa ơ mưa i
ơ !i ! Làm bé bừng tỉnh giấc.
Xem lúa vừa trổ bông. Tên sự Cách nhân hóa
vật được a) Các sự vật b) Các sự vật được c) Cách tác giả nói với mưa
nhân hóa được gọi bằng tả bằng các từ ngữ Mặt trời Mây Trăng sao Đất
Tác giả nói với mưa thân Mưa
mật như với một người bạn Sấm Cách nhân hoá Tên n s ự vậ sự vật được a) Các Các s s ự b) C C ác ác sự v sự vậật t đượ được c
c) Cách tác giả nói với nh n ân hâ h n o hoáá v v ật ật đượ được c tả b tả ằ b n ằ g n n g h n ữn h g ững từ từ
Cách tác giả nói với mưa gọ gọii b b ằ ằ n n g g ngữ ngữ mưa Mặt trời ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng sao trốn
nóng lòng chờ đợi, Đất hả hê uống nước
Tác giả nói với mưa thân xuống Mưa
mật như với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi ! Sấm ông vỗ tay cười II/ Bài học (Trang 40Sgk) nhân hoá là
Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. dùng từ ngữ
Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người. chỉ người hoặc N ó N i ói v ới với sự vật vật th t ân
hân mật như nói với ới con con chỉ người. người đặc điểm …. Con gà đang gáy.
Chú gà trống vươn mình cất tiếng gáy.
• + Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người:
Bác gà trống, chị thỏ nâu, em cún, chị tre, nàng mây,…
• + Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người:
Cái na đã tỉnh giấc rồi/ Đàn chuối đứng vỗ
tay cười, vui sao!/ Chị tre chải tóc bên ao/
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương…

• + Nói với sự vật như nói với người: Trâu ơi ta bảo trâu này,… HĐ3: Luyện tập
• Bài 1: Tìm biện pháp nhân hóa trong 2 khổ thơ sau:
Trong hai khổ thơ, tác giả đã dùng các từ
ngữ tả con người để tả cây cau: khiêm
nhường, mảnh khảnh, da, tấm lòng thơm thảo, thương yêu.

• Bài 2: Biện pháp nhân hóa trong hai khổ
thơ trên có tác dụng gì?
Biện pháp nhân hóa trong hai khổ thơ
khiến cho hình ảnh cây cau trở nên sống
động và thân mật, gần gũi với con người.

• BT3: Viết 1 – 2 câu tả đồ vật hoặc con vật,
cây cối có hình ảnh nhân hóa. • M(trang 40 sgk)
TRÒ CHƠI: Ô CỬA BÍ MẬT 1 2 3
Câu 1: Những câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
A. Bông hoa hồng toả hương thơm ngát.
B. Nàng hồng kiều diễm vươn mình đón ánh nắng mai.
C. Bông hồng em dành tặng cô.
Câu 2: Trong câu ca dao sau:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
- Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?
A. Dùng từ gọi người để gọi trâu.
B. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu.
C. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người.
Thứ ngày tháng năm 2023 Luyện từ và câu Nhân hóa. Dăn dò:
- Ôn lại 3 cách nhân hóa
- Xem trước bài: ….
Document Outline

  • LUYỆN TỪ VÀ CÂU : NHÂN HÓA
  • PowerPoint Presentation
  • Slide 3
  • HĐ2:KHÁM PHÁ
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • II/ Bài học (Trang 40Sgk)
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • HĐ3: Luyện tập
  • Slide 14
  • 1 2 3
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19