-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 - Kết Nối Tri Thức: Bài 24 Đọc mở rộng tiết 3 Tuần 31.
Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4 - Kết Nối Tri Thức: Bài 24 Đọc mở rộng tiết 3 Tuần 31. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 1.5 K tài liệu
Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 - Kết Nối Tri Thức: Bài 24 Đọc mở rộng tiết 3 Tuần 31.
Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4 - Kết Nối Tri Thức: Bài 24 Đọc mở rộng tiết 3 Tuần 31. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 1.5 K tài liệu
Môn: Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
















Tài liệu khác của Tiếng Việt 4
Preview text:
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Bộ sách giáo khoa
Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc mở rộng, tuần 31 Trang 111, 112
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
* Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
* Ngồi học ngay ngắn, không ngồi quá gần Tivi.
* Tập trung nghe giảng, chủ động ghi chép.
* Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI Đường đi Sa Pa Quê ngoại
Theo dòng cảm xúc về quê hương, đất nước, sau khi học xong các
bài đọc vừa rồi, cô đã yêu cầu các em về sưu tầm, tìm thêm những
bài thơ, bài ca dao nói về quê hương , đất nước. Các em có tìm được
nhiều bài thơ, bài ca dao về quê hương, đất nước không?
Tiết đọc mở rộng hôm nay, cô và các em cùng chia sẻ với nhau nhé! ĐỌC MỞ RỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết chia sẻ với bạn những điều thú vị trong bài thơ
(hoặc bài ca dao) về quê hương, đất nước mà em đã đọc.
Biết ghi chép các thông tin cơ bản về bài thơ hoặc ca dao vào phiếu đọc sách.
Biết trân trọng những vẻ đẹp của quê hương.
1. Đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước.
Khi đọc bài thơ hoặc bài ca dao các em cần chú ý những điều sau: - Nội dung chính - Ý nghĩa
- Những hình ảnh đẹp của bài thơ hoặc bài ca dao đó.
1. Đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu T hê Hú , c xem chùa N gọc Sơ , n Đà i N gh iê n , Tháp B c út hưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? (Trần Tuấn Khải) Việt Nam thân yêu (Trích)
Việt Nam đất nước ta ơi! M ênh mông
biển l ú a đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả dập dờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa. (Nguyễn Đình Thi)
Các em thân mến, mỗi chúng ta đều có một nơi để nhớ về, nơi đó
luôn gắn bó với những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp, đó là quê hương.
Sau đây các em hãy lắng nghe cô đọc một đoạn trong bài thơ Quê
hương của tác giả Đỗ Trung quân nhé! Quê hương (Trích)
Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương mỗi người chỉ một Cho con trèo hái mỗi ngày
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương là đường đi học
Quê hương nếu ai không nhớ
Con về rợp bướm vàng bay.
Sẽ không lớn nổi thành người. (Đỗ Trung Quân)
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài hè.
Đất nào bằng đất Trà Vinh,
Cửu Long hai nhánh ôm tình quê hương.
Đố ai cắt nghĩa Trà Cuôn
Trà Kha, Trà Cú, Trà Rom... là gì? (Ca dao)
Trà Vinh là xứ ruộng, giồng,
Rừng xanh, biển rộng, nhiều sông, lắm vườn.
Con người hiền hậu dễ thương,
Xa quê lập hội đồng hương kết tình. (Ca dao)
Đọc qua mỗi bài thơ, bài ca dao, các em cảm nhận được vẻ đẹp
của quê hương, đất nước ta vô cùng tươi đẹp. Vì thế, mỗi con người
Việt Nam, cả cô và các em phải biết yêu quý và tự hào về quê hương,
đất nước của mình.Càng yêu quý, càng tự hào, các em càng phải biết
giữ gìn và bảo vệ. Hãy phấn đấu học tập thật tốt để xây dựng quê
hương, đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn nhé!
Để giúp các em ghi chép lại những thông tin cơ bản và những
điều thú vị sau khi đọc xong mỗi bài thơ hoặc ca dao. Cô mời các em sang bài tập 2.
2. Hoàn thành phiếu đọc sách theo mẫu sau: PHIẾU ĐỌC SÁCH Tên bài thơ (ca Tác Ngày đọc: dao):.....................
giả:............................ ....................
...................................................... ........................................ . . .
Nội dung chính của bài thơ (ca
dao):.............................................................
....................................................................................................................... Ý nghĩa của bài thơ (ca
Hình ảnh yêu thích:............................... dao):........
..............................................................
...................................................... . .
..............................................................
...................................................... . . Mức độ yêu thích: Quê hương PHIẾU ĐỌC SÁCH (Trích)
Quê hương là chùm khế ngọt Tên bài thơ (ca dao): Tác giả: Ngày đọc: Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học Quê hương Đỗ Trung Quân
Con về rợp bướm vàng bay.
Nội dung chính của bài thơ (ca dao):
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là những hình ảnh quen thuộc, thân thương gắn liền
Quê hương là con đò nhỏ với mỗi con người.
Êm đềm khua nước ven sông.
Ý nghĩa của bài thơ (ca dao): Hình ảnh yêu thích:
Quê hương là cầu tre nhỏ Nhắc nhở chúng ta hãy
Mẹ về nón lá nghiêng che
luôn nhớ về quê hương, bởi
Chùm khế ngọt, con diều biếc,
Quê hương là đêm trăng tỏ
quê hương cũng giống như con đò nhỏ,...
Hoa cau rụng trắng ngoài hè.
mẹ, chỉ có một mà thôi.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
3. Chia sẻ với bạn những điều em thích trong bài thơ, bài ca dao
Sẽ không lớn nổi thành người. Mức độ yêu thích:
về quê hương, đất nước mà em đã đọc. (Đỗ Trung Quân)
Trao đổi với người thân để có thêm hiểu biết
về quê nội và quê ngoại của em. Cô chào các em!
Chúc các em chăm ngoan, học tốt!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16