

Đ c đúng và đ c di n c m bài Nh ng b c chân
dung, bi t nh n gi ng vào các t ng g i t , ế
g i c m và nh ng t ng c n thi t đ th hi n ế
tâm tr ng, c m xúc c a nhân v t trong bài.
Nh n bi t đ c các nhân v t qua ngo i hình, ế ượ
hành đ ng và l i nói c a nhân v t; nh n bi t ế
các s vi c x y ra.
Hi u đi u tác gi mu n nói qua văn b n: M i
ng i đ u m t v đ p riêng, không ai gi ng ườ
ai, không nên thay đ i v riêng c a mình theo
b t c m t tiêu chu n nào, đi u đó st o ra
nh ng v đ p r p khuôn, nhàm chán.

Học ếp
Đoán xem nhân v t trong tranh
có tên thân m t là gì?
Đáp án: Màu n cướ
Đoán xem nhân v t trong tranh
có tên thân m t là gì?
Đáp án: M t xanh
Đoán xem nhân v t trong tranh
có tên thân m t là gì?
Đáp án: Bông tuy tế
Đoán xem nhân v t trong tranh
có tên thân m t là gì?
Đáp án: Hoa nh
Luyện đọc
thành ếng
Chặng 1
 !" #$%!&'()(*  #$+ ,+
-( ./012*34565(78 !"597:.!59;
41)
6(< =7>. 7?@ 1!" #$ 6A)
  /*@!"2 %*BCD
EF!"&%6GBH
E&*F7I6-&5J)
EKL MNOP(%H%;&6G2-%$G!0
<G)
6(<.Q R 7JSD
E%78 )
 *&7T!")6(<-UQ 7$1NV!LD
EF!"&%6UP(HB6$-%5()))
K; W2 6( < 56 5( C >. & 59 62 -%  59 $ ! 
059<)  #$ L(6(6; %*B%6(<59
O )
X%7C2 !% W*15Y!A   %*B77>!"5()Z =
;78 !?&162-%1$!01<) 7I
[O !   %*B5\]4 C^7:.Y  R (2R%
.[ &620<)))-7:.2   %*B!_7` 1.[!"
V6SA)
- 6 ( *  #$ a( %!&'(29 [   * 
5( `-F7?(;()bM 7T2 %*B6 =!)RN.
* 5( F(291RC7^15(7#- #$ a(A2
% *B ^ 5\  C 7M) cd 7:. a( % *B 59 R
(2!* #$7:..[-* #$^078 !"5U7C)ee
fV6E %E-(%EN;.g
Màu Nước vẽ chân dung Bông Tuyết Mắt Xanh. Hai bức chân dung thực sự là
hai tác phẩm nghệ thuật, bởi người trong tranh được vẽ rất đẹp và rất giống người
thật.
Hoa Nhỏ cũng đến gặp Màu ớc đề nghị cậu vẽ chân dung cho mình. Khi Màu
Nước chuẩn bị vẽ, cô bé nói:
- Bạn nhớ vẽ mắt tôi to hơn nhé!
- Mắt bạn đã to lắm rồi.
- Chỉ chút xíu nữa thôi mà! Tôi muốn mắt to hơn, lông mi dài hơn miệng nhỏ
hơn.
Hoa Nhỏ thuyết phục tới khi Màu Nước đồng ý:
- Thôi được.
Đoạn 1
-T khó c:
Màu Nước bắt đầu vẽ. Hoa Nhỏ liên tục đứng dậy xem và nài nỉ:
- Bạn vẽ mắt tôi to thêm nữa! Kéo dài lông mi ra...
Cuối cùng, Hoa Nhỏ trong tranh cặp mắt rất to, lông mi rất dài và cái miệng rất nhỏ. Bức
chân dung chỉ hao hao giống cô bé thôi nhưng Hoa Nhỏ rất thích.
Thôm đó, Màu ớc cùng bận rộn các cô đến đặt vtranh. Ai cũng muốn được về
mắt thật to, lông mi thật dài và miệng thật nhỏ. Màu Nước đã giải thích với các cô rằng mỗi
người thể đẹp một cách khác nhau, không phải cứ mắt to, miệng nhỏ... mới đẹp, nhưng
các cô bé vẫn đòi cậu phải vẽ theo ý mình.
Thế ngoài hai bức chân dung của Bông Tuyết và Mắt Xanh, tất cả các bức tranh còn lại đều na
giống nhau. Lúc đầu, nào cũng vui. Nhưng khi xếp các bức tranh cạnh nhau, thấy thật
khó để nhận ra đâu chân dung của mình, các mới hiểu rằng Màu Nước nói đúng. V
đẹp của các cô bé rất khác nhau, và bức chân dung đẹp phải bức chân dung thể hiện được vẽ
riêng đó.
Đoạn 2
-T khó c:
Đọc nhấn giọng và diễn cảm:
Mắt bạn đã to lắm rồi.
Chỉ chút xíu nữa thôi mà!
Thôi được.
Phân công đọc theo
đoạn.
Tất cả thành viên
đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng
nhau.
Yêu Cầu
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng
chỗ.
U O
7
Luyện
đọc hiểu
Chặng 2
Tìm câu văn nêu nhận xét về hai bức
chân dung của Bông Tuyết và Mắt Xanh.
Hai bức chân dung thực sự hai c
phẩm nghệ thuật, bởi người trong
tranh được v rất đẹp và rất giống
người thật.
Cách vẽ chân dung Hoa Nhỏ có gì khác với
cách vẽ chân dung Bông Tuyết và Mắt Xanh?
Chân dung của ng Tuyết và Mắt Xanh được v
một cách tự nhiên và đúng với thực tế nên rất
chân thực (người trong tranh rất giống người
thật), còn chân dung của Hoa Nhỏ được v theo
yêu cầu của (mắt to hơn, lông mi dài hơn,
miệng nhỏ hơn,... so với thực tế) nên người trong
tranh chỉ hao hao giống cô bé.
Đóng vai Màu Nước, thuyết phục các cô bé
đồng ý để cậu vẽ chân dung giống người thật.
Lưu ý: Các em thể nói nhiều cách khác
nhau, nhưng đều phải đảm bảo ý chính của
Màu Nước khi thuyết phục các bé: mỗi
người thể đẹp một cách khác nhau,
không phải cứ mắt to, miệng nhỏ,... mới
đẹp.
Điều gì khiến các cô bé nhận ra Màu Nước
nói đúng?
Ban đầu, các cô gái không nghe Màu Nước mà vẫn
yêu cầu cậu phải vtheo ý mình. Sau đó, khi thấy
các bức tranh na nhau, thậm chí rất khó để
nhận ra bản thân mình, các mới hiểu rằng Màu
Nước nói đúng về v đẹp của mỗi người (mỗi
người một vẻ) và vẻ đẹp của một bức chân dung
(thể hiện được vẻ riêng của mỗi người).
5. Tóm tt mỗi sự việc trong câu chuyện Những bức
chân dung bằng 1 - 3 câu.
Đáp án VD:
+ Sự việc 2 (sự việc ếp theo): Màu Nước cũng vẽ chân dung cho Hoa
Nhỏ và các bé. Nhưng các cô đều muốn Màu Nước vẽ theo một
êu chuẩn chung các nghĩ đẹp, mặc Màu Nước nói rằng
mỗi cô có một vẻ đẹp riêng. Thế là các bức tranh đều na ná nhau.
+ Sự việc 3 (sự việc cuối cùng): Khi ngắm những bức chân dung đặt
cạnh nhau, các mới thấy rất khó nhận ra đâu mình. Các
nhận ra mỗi người một vẻ đẹp riêng bức chân dung đẹp phải
bức chân dung thể hiện được vẻ riêng đó.
Nội dung chính
của bài là gì?
Bài đọc giúp em hiểu rằng: Mỗi
người đều có một vẻ đẹp riêng,
không ai giống ai, không nên thay
đổi vẻ riêng của mình theo bất cử
một -êu chuẩn nào, điều đó sẽ
tạo ra những vẻ đẹp rập khuôn,
nhàm chán.
Luyện
đọc lại
Chặng 3
 !" #$%!&'()(*  #$+ ,+
-( ./012*34565(78 !"597:.!59;
41)
6(< =7>. 7?@ 1!" #$ 6A)
  /*@!"2 %*BCD
EF!"&%6GBH
E&*F7I6-&5J)
EKL MNOP(%H%;&6G2-%$G!0
<G)
6(<.Q R 7JSD
E%78 )
 *&7T!")6(<-UQ 7$1NV!LD
EF!"&%6UP(HB6$-%5()))
K; W2 6( < 56 5( C >. & 59 62 -%  59 $ ! 
059<)  #$ L(6(6; %*B%6(<59
O )
X%7C2 !% W*15Y!A   %*B77>!"5()Z =
;78 !?&162-%1$!01<) 7I
[O !   %*B5\]4 C^7:.Y  R (2R%
.[ &620<)))-7:.2   %*B!_7` 1.[!"
V6SA)
- 6 ( *  #$ a( % ! &'(29 [   * 
5( `-F7?(;()bM 7T2 %*B6 =!)RN.
* 5( F(291RC7^15(7#- #$ a(A2
% *B ^ 5\  C 7M) cd 7:. a( % *B 59 R
(2!* #$7:..[-* #$^078 !"5U7C)ee
fV6E %E-(%EN;.g
Phân công đọc theo đoạn.
Tt cả thành viên đều đọc.
Yêu cầu
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
4. Thể hiện giọng đọc phù hợp
Tiêu chí đánh giá
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
4. Thể hiện giọng đọc phù hợp
Tiêu chí đánh giá
GV điền vào đây.
GV điền vào đây.
GV điền vào đây.

Preview text:

Thứ … ngày … tháng … năm … Bài 7 – Tiết 1Đ c ọ đúng và đ c ọ di n ễ c m ả bài Nh ng b c ứ chân dung, bi t ế nh n ấ gi ng vào các t ừ ng ữ g i ợ t , g i ợ cảm và nh n ữ g t ừ ng ữ c n ầ thi t ế đ ể th ể hi n tâm trạng, c m ả xúc c a ủ nhân v t ậ trong bài.Nhận bi t ế đư c ợ các nhân v t ậ qua ngo i ạ hình, hành đ ng và l i ờ nói c a ủ nhân v t ậ ; nh n ậ bi t ế các s v ự i c ệ xảy ra. Hiểu đi u ề tác gi ả mu n ố nói qua văn b n: ả M i ngư i ờ đ u ề có m t ộ v ẻ đ p
ẹ riêng, không ai gi ng
ai, không nên thay đ i ổ v ẻ riêng c a ủ mình theo bất c ử m t ộ tiêu chu n ẩ nào, vì đi u ề đó sẽ t o ạ ra nh ng v đ p ẹ r p
ậ khuôn, nhàm chán. KHỞI ĐỘNG Học tiếp Đoán xem nhân v t tr ong tranh có tên thân m t l ậ à gì? Đáp án: Màu n c ướ Đoán xem nhân v t tr ong tranh có tên thân m t l ậ à gì? Đáp án: M t ắ xanh Đoán xem nhân v t tr ong tranh có tên thân m t l ậ à gì? Đáp án: Bông tuy t ế Đoán xem nhân v t tr ong tranh có tên thân m t l ậ à gì? Đáp án: Hoa nhỏ Chặng 1 Luyện đọc thành tiếng
Màu Nước vẽ chân dung Bông Tuyết và Mắt Xanh. Hai bức chân dung thực sự
là hai tác phẩm nghệ thuật, bởi người trong tranh được vẽ rất đẹp và rất giống người thật.
Hoa Nhỏ cũng đến gặp Màu Nước đề nghị cậu vẽ chân dung cho mình. Khi
Màu Nước chuẩn bị vẽ, cô bé nói:
- Bạn nhớ vẽ mắt tôi to hơn nhé!
- Mắt bạn đã to lắm rồi.
- Chỉ chút xíu nữa thôi mà! Tôi muốn mắt to hơn, lông mi dài hơn và miệng nhỏ hơn.
Hoa Nhỏ thuyết phục tới khi Màu Nước đồng ý: - Thôi được.
Màu Nước bắt đầu vẽ. Hoa Nhỏ liên tục đứng dậy xem và nài nỉ:
- Bạn vẽ mắt tôi to thêm nữa! Kéo dài lông mi ra...
Cuối cùng, Hoa Nhỏ trong tranh có cặp mắt rất to, lông mi rất dài và cái
miệng rất nhỏ. Bức chân dung chỉ hao hao giống cô bé thôi nhưng Hoa Nhỏ rất thích.
Từ hôm đó, Màu Nước vô cùng bận rộn vì các cô bé đến đặt vẽ tranh. Ai cũng
muốn được về mắt thật to, lông mi thật dài và miệng thật nhỏ. Màu Nước đã
giải thích với các cô bé rằng mỗi người có thể đẹp một cách khác nhau, không
phải cứ mắt to, miệng nhỏ... mới là đẹp, nhưng các cô bé vẫn đòi cậu phải vẽ theo ý mình.
Thế là ngoài hai bức chân dung của Bông Tuyết và Mắt Xanh, tất cả các bức
tranh còn lại đều na ná giống nhau. Lúc đầu, cô bé nào cũng vui. Nhưng khi xếp
các bức tranh cạnh nhau, thấy thật khó để nhận ra đâu là chân dung của mình,
các cô bé mới hiểu rằng Màu Nước nói đúng. Vẻ đẹp của các cô bé rất khác
nhau, và bức chân dung đẹp phải là bức chân dung thể hiện được vẽ riêng đó.

(Theo Ni-cô-lai Nô-xốp) Đoạn 1 -T khó c:
Màu Nước vẽ chân dung Bông Tuyết và Mắt Xanh. Hai bức chân dung thực sự là
hai tác phẩm nghệ thuật, bởi người trong tranh được vẽ rất đẹp và rất giống người thật.
Hoa Nhỏ cũng đến gặp Màu Nước đề nghị cậu vẽ chân dung cho mình. Khi Màu
Nước chuẩn bị vẽ, cô bé nói:
- Bạn nhớ vẽ mắt tôi to hơn nhé!
- Mắt bạn đã to lắm rồi.
- Chỉ chút xíu nữa thôi mà! Tôi muốn mắt to hơn, lông mi dài hơn và miệng nhỏ hơn.
Hoa Nhỏ thuyết phục tới khi Màu Nước đồng ý: - Thôi được. -T khó c: Đoạn 2
Màu Nước bắt đầu vẽ. Hoa Nhỏ liên tục đứng dậy xem và nài nỉ:
- Bạn vẽ mắt tôi to thêm nữa! Kéo dài lông mi ra...
Cuối cùng, Hoa Nhỏ trong tranh có cặp mắt rất to, lông mi rất dài và cái miệng rất nhỏ. Bức
chân dung chỉ hao hao giống cô bé thôi nhưng Hoa Nhỏ rất thích.
Từ hôm đó, Màu Nước vô cùng bận rộn vì các cô bé đến đặt vẽ tranh. Ai cũng muốn được về
mắt thật to, lông mi thật dài và miệng thật nhỏ. Màu Nước đã giải thích với các cô bé rằng mỗi
người có thể đẹp một cách khác nhau, không phải cứ mắt to, miệng nhỏ... mới là đẹp, nhưng
các cô bé vẫn đòi cậu phải vẽ theo ý mình.
Thế là ngoài hai bức chân dung của Bông Tuyết và Mắt Xanh, tất cả các bức tranh còn lại đều na
ná giống nhau. Lúc đầu, cô bé nào cũng vui. Nhưng khi xếp các bức tranh cạnh nhau, thấy thật
khó để nhận ra đâu là chân dung của mình, các cô bé mới hiểu rằng Màu Nước nói đúng. Vẻ
đẹp của các cô bé rất khác nhau, và bức chân dung đẹp phải là bức chân dung thể hiện được vẽ riêng đó.
Đọc nhấn giọng và diễn cảm:
Mắt bạn đã to lắm rồi.
Chỉ chút xíu nữa thôi mà! Thôi được. Phân công đọc theo đoạn.Yêu Cầu Tất cả thành viên đều đọc. Giải nghĩa từ cùng nhau. Tiêu chí 1. Đọc đú đ ng. ánh giá 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ. Chặng 2 Luyện đọc hiểu
Tìm câu văn nêu nhận xét về hai bức
chân dung của Bông Tuyết và Mắt Xanh.
Hai bức chân dung thực sự là hai tác
phẩm nghệ thuật, bởi người trong
tranh được vẽ rất đẹp và rất giống người thật.

Cách vẽ chân dung Hoa Nhỏ có gì khác với
cách vẽ chân dung Bông Tuyết và Mắt Xanh?
Chân dung của Bông Tuyết và Mắt Xanh được vẽ
một cách tự nhiên và đúng với thực tế nên rất
chân thực (người trong tranh rất giống người
thật), còn chân dung của Hoa Nhỏ được vẽ theo
yêu cầu của cô bé (mắt to hơn, lông mi dài hơn,
miệng nhỏ hơn,... so với thực tế) nên người trong
tranh chỉ hao hao giống cô bé.

Đóng vai Màu Nước, thuyết phục các cô bé
đồng ý để cậu vẽ chân dung giống người thật.
Lưu ý: Các em có thể nói nhiều cách khác
nhau, nhưng đều phải đảm bảo ý chính của
Màu Nước khi thuyết phục các cô bé: mỗi
người có thể đẹp một cách khác nhau,
không phải cứ mắt to, miệng nhỏ,... mới là đẹp.

Điều gì khiến các cô bé nhận ra Màu Nước nói đúng?
Ban đầu, các cô gái không nghe Màu Nước mà vẫn
yêu cầu cậu phải vẽ theo ý mình. Sau đó, khi thấy
các bức tranh na ná nhau, thậm chí rất khó để
nhận ra bản thân mình, các cô mới hiểu rằng Màu
Nước nói đúng về vẻ đẹp của mỗi người (mỗi
người một vẻ) và vẻ đẹp của một bức chân dung
(thể hiện được vẻ riêng của mỗi người).

5. Tóm tắt mỗi sự việc trong câu chuyện Những bức chân dung bằng 1 - 3 câu. Đáp án VD:
+ Sự việc 2 (sự việc tiếp theo): Màu Nước cũng vẽ chân dung cho Hoa
Nhỏ và các cô bé. Nhưng các cô bé đều muốn Màu Nước vẽ theo một
tiêu chuẩn chung mà các cô nghĩ là đẹp, mặc dù Màu Nước nói rằng
mỗi cô có một vẻ đẹp riêng. Thế là các bức tranh đều na ná nhau.
+ Sự việc 3 (sự việc cuối cùng): Khi ngắm những bức chân dung đặt
cạnh nhau, các cô bé mới thấy rất khó nhận ra đâu là mình. Các cô bé
nhận ra mỗi người có một vẻ đẹp riêng và bức chân dung đẹp phải là
bức chân dung thể hiện được vẻ riêng đó.
Nội dung chính của bài là gì?
Bài đọc giúp em hiểu rằng: Mỗi
người đều có một vẻ đẹp riêng,
không ai giống ai, không nên thay
đổi vẻ riêng của mình theo bất cử
một tiêu chuẩn nào, vì điều đó sẽ
tạo ra những vẻ đẹp rập khuôn, nhàm chán.
Chặng 3 Luyện đọc lại
Màu Nước vẽ chân dung Bông Tuyết và Mắt Xanh. Hai bức chân dung thực sự
là hai tác phẩm nghệ thuật, bởi người trong tranh được vẽ rất đẹp và rất giống người thật.
Hoa Nhỏ cũng đến gặp Màu Nước đề nghị cậu vẽ chân dung cho mình. Khi
Màu Nước chuẩn bị vẽ, cô bé nói:
- Bạn nhớ vẽ mắt tôi to hơn nhé!
- Mắt bạn đã to lắm rồi.
- Chỉ chút xíu nữa thôi mà! Tôi muốn mắt to hơn, lông mi dài hơn và miệng nhỏ hơn.
Hoa Nhỏ thuyết phục tới khi Màu Nước đồng ý: - Thôi được.
Màu Nước bắt đầu vẽ. Hoa Nhỏ liên tục đứng dậy xem và nài nỉ:
- Bạn vẽ mắt tôi to thêm nữa! Kéo dài lông mi ra...
Cuối cùng, Hoa Nhỏ trong tranh có cặp mắt rất to, lông mi rất dài và cái
miệng rất nhỏ. Bức chân dung chỉ hao hao giống cô bé thôi nhưng Hoa Nhỏ rất thích.
Từ hôm đó, Màu Nước vô cùng bận rộn vì các cô bé đến đặt vẽ tranh. Ai cũng
muốn được về mắt thật to, lông mi thật dài và miệng thật nhỏ. Màu Nước đã
giải thích với các cô bé rằng mỗi người có thể đẹp một cách khác nhau, không
phải cứ mắt to, miệng nhỏ... mới là đẹp, nhưng các cô bé vẫn đòi cậu phải vẽ theo ý mình.
Thế là ngoài hai bức chân dung của Bông Tuyết và Mắt Xanh, tất cả các bức
tranh còn lại đều na ná giống nhau. Lúc đầu, cô bé nào cũng vui. Nhưng khi xếp
các bức tranh cạnh nhau, thấy thật khó để nhận ra đâu là chân dung của mình,
các cô bé mới hiểu rằng Màu Nước nói đúng. Vẻ đẹp của các cô bé rất khác
nhau, và bức chân dung đẹp phải là bức chân dung thể hiện được vẽ riêng đó.

(Theo Ni-cô-lai Nô-xốp) Yêu cầu
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc. Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
4. Thể hiện giọng đọc phù hợp Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
4. Thể hiện giọng đọc phù hợp GV điền vào đây. GV điền vào đây. GV điền vào đây.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29