Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 - Kết Nối Tri Thức: sự chuyển thể cua nước.

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4  - Kết Nối Tri Thức: sự chuyển thể cua nước. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
42 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 - Kết Nối Tri Thức: sự chuyển thể cua nước.

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4  - Kết Nối Tri Thức: sự chuyển thể cua nước. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
Tư Bùi
Khi lau bảng
bằng khăn ẩm,
chỉ một lát sau
bảng khô. Vậy
nước bảng
đã đi đâu?

 !
  "# $%&' () ! ()*
"+"#(,(-! "+.
Quan sát các hình và cho biết các dạng của nước trong cuộc sống
Mưa
(Dạng lỏng)
Hơi
nước/nước
(Dạng khí/
lỏng)
Tuyết
(Dạng rắn)
Băng/nước
(Dạng rắn/
lỏng)
!/01)!
01"2"+3
Nước có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác, nước có thể tồn tại ở thể
rắn (nước đá, băng, tuyết), thể lỏng,
thể khí (hơi nước).
Thể lỏng
Thể khí Thể rắn
Dùng các từ: Thể rắn, Thể lỏng, Thể khí để gọi
tên thể của nước trong mỗi hình trên.
Quan sát hình, hãy ghi chép sự thay đổi đã xảy ra với
nước trong khay
Đặt khay nước vào ngăn
đá của tủ lạnh vài giờ.
Đặt khay nước đá ra bên
ngoài một thời gian.
Bay hơi
Ngưng tụ
Đổ nước nóng vào cốc Úp chiếc đĩa lên cốc
nước
Sau vài phút nhấc chiếc
đĩa ra khỏi cốc nước
1
1
2
2
3
3
45
67
5
1
2
4
3
TIME LIMIT:
5 minutes
Quan sát, th o lu n
và ghi câu tr l i
phi u h c t p s 1ế
Nước thể tồn tại ba thể 5
"#$%&'.
Sự chuyển thể của nước đã xy ra trong
mỗi hình là: từ thể 5; t
thể 5  ; từ thể 
"#$%&'8từ thể "#
K T LU N
Sự chuyển từ thể này sang thể khác của nước được diễn
tả bằng các hiện tượng tương ứng trong bảng sau:
Sắp xếp các hiện tượng dưới đây tương ứng với các dấu
"?" trong sơ đồ để mô tả sự chuyển thể của nước.
Bay hơi Ngưng tụNóng chảy Đông đặc
1
1
4
4
2
2
3
3
92():+;*,<
Mặt Trời làm nước
trên mặt đất, sông, hồ,
biển,... nóng lên bay
hơi vào không khí.
=>?
+@&
Hơi nước trong không khí
lạnh dần, ngưng tụ thành
những git nước nhỏ li *
hợp thành những đám
mây trắng.
Những giọt nước nh ếp tục
ngưng tụ thành những giọt nước
lớn hơn, tạo thành đám mây đen.
Những giọt nước lớn
trong đám mây đen
rơi xuống thành mưa.
Nước trở về với đất,
sông, hồ, biển,...
M i các b n xem video
sau đ hình dung v :
Vòng tu n hoàn c a
n c trong t nhiên ướ
nhé!
Thảo luận
nhóm,
hoàn
thành
phiếu học
tập số 2
Nhiệt từ Mặt trời làm nước ở trên bề mặt đất, sông, hồ, biển,... nóng
lên và bay hơi vào trong không khí. Hơi nước trong không khí lạnh dần
ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li > và hợp thành những đám mây
trắng. Những giọt nước >ếp tục ngưng tụ thành những giọt nước lớn
hơn tạo thành những đám mây đen. Trong đám mây đen chứa các giọt
nước lớn dần rơi xuống thành mưa và trở về với đất, sông, hồ, biển...
Thảo luận và chia sẻ ý tưởng làm vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG
VÀ CÁCH LÀM MÔ
HÌNH
VÒNG TUẦN HOÀN
CỦA NƯỚC TRONG
TỰ NHIÊN
TIÊU CHÍ SẢN PHẨM
- Thể hiện rõ sự chuyển thể
của nước trong tự nhiên.
- Chú thích đầy đủ, rõ ràng
các quá trình chuyển thể
của nước.
- Vật liệu dễ kiếm, dễ sử
dụng.
Lựa chọn dụng cụ và vật liệu
LÀM MÔ HÌNH VÒNG
TU N HOÀN C A
N C TRONG T ƯỚ
NHIÊN
Bước 1:
Phác thảo cảnh quan trên mô hình (núi sông, biển,
Mặt Trời, mây,...)
Bước 2:
Tạo hình ảnh về các thể của nước (cắt, xé,
dán, đắp đất nặn) lên bản phác thảo thể
hiện các thể của nước
Bước 3:
Tạo các mũi tên chỉ hướng chuyển thể của
nước.
Bước 4:
Trang trí và hoàn thiện mô hình
Vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên
thể hiện trên mô
hình
Vật liệu sử dụng
Khó khăn và thuận
lợi khi làm mô hình
Giải thích hiện tượng
xảy ra mưa
Thực hiện
đánh giá bằng
hình dán
Thể hiện rõ sự chuyển thể
của nước trong tự nhiên.
Vật liệu dễ kiếm, dễ sử
dụng.
Chú thích đầy đủ, rõ ràng
các quá trình chuyển thể
của nước.
| 1/42

Preview text:

K H Ở I Đ Ộ N G Tư Bùi Khi lau bảng bằng khăn ẩm, chỉ một lát sau bảng khô. Vậy nước ở bảng đã đi đâu?
Nước ban đầu có trên bảng ở
thể lỏng, sau đó nó đã chuyển
sang thể khí (hơi) và bay vào
không khí, vì vậy bảng đã khô.

Quan sát các hình và cho biết các dạng của nước trong cuộc sống Hơi Mưa nước/nước (Dạng lỏng) (Dạng khí/ lỏng) Băng/nước Tuyết (Dạng rắn/ (Dạng rắn) lỏng)
Nước có thể chuyển từ dạng này
sang dạng khác không?
Nước có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác, nước có thể tồn tại ở thể
rắn (nước đá, băng, tuyết), thể lỏng,
thể khí (hơi nước). Thể lỏng Thể khí Thể rắn
Dùng các từ: Thể rắn, Thể lỏng, Thể khí để gọi
tên thể của nước trong mỗi hình trên.
Quan sát hình, hãy ghi chép sự thay đổi đã xảy ra với nước trong khay
Đặt khay nước vào ngăn
đá của tủ lạnh vài giờ.

Đặt khay nước đá ra bên ngoài một thời gian. Bay hơi Ngưng tụ 11 22 33
Đổ nước nóng vào cốc
Úp chiếc đĩa lên cốc
Sau vài phút nhấc chiếc nước
đĩa ra khỏi cốc nước Bắ Kế t đầu thúc TIME LIMIT: Quan 5 m sát inu , thảte o s lu n và ghi câu tr l i phi u h ế c t p s 1 5 4 1 3 2 K T L UẬN
• Nước có thể tồn tại ở ba thể là rắn, lỏng, khí (hơi).
• Sự chuyển thể của nước đã xảy ra trong
mỗi hình là: từ thể lỏng sang thể rắn; từ
thể rắn sang thể lỏng; từ thể lỏng sang
thể khí (hơi);
từ thể khí sang thể lỏng
Sự chuyển từ thể này sang thể khác của nước được diễn
tả bằng các hiện tượng tương ứng trong bảng sau:
Sắp xếp các hiện tượng dưới đây tương ứng với các dấu
"?" trong sơ đồ để mô tả sự chuyển thể của nước. 11 22 44 33 Nóng chảy Bay hơi Đông đặc Ngưng tụ
Quan sát và đọc thông tin trong hình bên:
Những giọt nước nhỏ tiếp tục
Hơi nước trong không khí
ngưng tụ thành những giọt nước
lạnh dần, ngưng tụ thành
lớn hơn, tạo thành đám mây đen.
những giọt nước nhỏ li ti
và hợp thành những đám mây trắng.

Những giọt nước lớn trong đám mây đen
Mặt Trời làm nước ở
rơi xuống thành mưa.
trên mặt đất, sông, hồ,
biển,... nóng lên và bay hơi vào không khí.

Nước ở mặt đất,
Nước trở về với đất, sông, hồ, biển sông, hồ, biển,... M i ờ các b n ạ xem video sau đ h
ể ình dung v : Vòng tu n ầ hoàn c a n c t ướ rong t ự nhiên nhé! Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2
Nhiệt từ Mặt trời làm nước ở trên bề mặt đất, sông, hồ, biển,... nóng
lên và bay hơi vào trong không khí. Hơi nước trong không khí lạnh dần
ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti và hợp thành những đám mây
trắng. Những giọt nước tiếp tục ngưng tụ thành những giọt nước lớn
hơn tạo thành những đám mây đen. Trong đám mây đen chứa các giọt
nước lớn dần rơi xuống thành mưa và trở về với đất, sông, hồ, biển...
Thảo luận và chia sẻ ý tưởng làm vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG TIÊU CHÍ SẢN PHẨM VÀ CÁCH LÀM MÔ
- Thể hiện rõ sự chuyển thể HÌNH
của nước trong tự nhiên. VÒNG TUẦN HOÀN
- Chú thích đầy đủ, rõ ràng CỦA NƯỚC TRONG
các quá trình chuyển thể TỰ NHIÊN của nước.
- Vật liệu dễ kiếm, dễ sử dụng.
Lựa chọn dụng cụ và vật liệu LÀM MÔ HÌNH VÒNG TU N Ầ HOÀN C A NƯ C Ớ TRONG T NHIÊN Bước 1:
Phác thảo cảnh quan trên mô hình (núi sông, biển, Mặt Trời, mây,...) Bước 2:
Tạo hình ảnh về các thể của nước (cắt, xé,
dán, đắp đất nặn) lên bản phác thảo thể
hiện các thể của nước Bước 3:
Tạo các mũi tên chỉ hướng chuyển thể của nước. Bước 4:
Trang trí và hoàn thiện mô hình
Vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên thể hiện trên mô hình
Vật liệu sử dụng Khó khăn và thuận
lợi khi làm mô hình
Giải thích hiện tượng xảy ra mưa Thực hiện đánh giá bằng hình dán
Thể hiện rõ sự chuyển thể
của nước trong tự nhiên.

Chú thích đầy đủ, rõ ràng
các quá trình chuyển thể của nước.

Vật liệu dễ kiếm, dễ sử dụng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42