Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4.

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4.

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN LỆ THỦY
H THNG BÀI TP V T LOI
NHM CNG C KIN THC V T CHO HC
SINH LP 4
Giáo viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ NGỌC
A. Nhóm 1: Bài tập trắc nghiệm, kiểm tra kiến thức lí thuyết từ loại và giúp
HS nhận diện đúng từ loại:
Câu 1: 
   !"# $%&
Câu 2'$
$()*++,
$()-+,+./
!$()*0+,0./01.2
$$()-+,'*0+,0./01.20 +3
Câu 3'#'
!"'
$)* !$)./
$)+, $$)1.2
Câu 4:#$%&#'(&)*+,-./#)0123#$%&!"4

$ 5 !6 $$
!7''
"# 28 ! 9 $:2+
!;'45#''61788459:;96
)<)2+=>"4
$ 5 !6 $$#8
!<'6/=:+%##' ?,&@@!!!!A0#BC!"'
>  !9 $+?
!@'$ABC6
0D"0E0:02#ADF090G#30H
!!030DD062IJ$5K0930L90#-
!M'6'
:24N + !9 $4O
!PQ'6BR2S+&'
+D2 +F !+#- $++
!PP'TB2+&1A4'
D9 D !2D $DIJ
!PU'!)/B+<!"02C#9"B=
#V#9
W #9
!#9
$X#9
!PY'CD#Z[2+TCDF2/,\]^
#*_'
$ 5!6 $$)-+,
!P`'ZOa_#4
D,2-+E*+F!'GA!"
$ 5!6 $5#41
!P7'!+VB2"'DH9I2&#+<BAC!
;7!`b$Y
!P;'[(Z,2#E0B0++0:2:_4
$ 5 !6 $W4
!P<'b[(ZI-010,_)
 5)
 5)#412DC
!P@'[(ZI4Ic01+80d_)
! !)-+,
$ !)./-8
e !)1.2
f !)*
!PM'&)
g,* h8 !!4 $[&
!UQ'!1bR0Ii0+0>b
)G=2
)6"
!)#41
$)
B. Nhóm 2: Bài tập củng cố sử dụng từ loại.
* Dạng 1: Cho từ rời, yêu cầu xác định từ loại, tiểu loại của từ.
JCK'j134^15G+&2%
kR Ik4N k2 &
0R'
$'l[(R^.92>m
5'l!NnR+:+.
I04N'
$'lW4N2B/#"1##d
5'lXS4N+B1=IJ
02 &'
$'l[(2 &^F2+do.-
5'l!1&2 R
JCL'("B=/D13(45G+&#*
/B
Z#p_B=/D13+&4'
l$'q$'d#p#"+
l6'q$'6"#"#p
JCMNj134^('#62O0$PQ0$R30,P+A0?#S0
B0TD;0U00VCHC0?0#S06WC0+;2+0
X:09+A0I+!
l$'bsách vở, kỉ niệm, sự nghi ngờ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, nỗi buồn
.l5' yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương.
-
'bkiên nhẫn, thân thương, trìu mến, lễ phép
JCYNj134^('-2+02+02+090,P+
06,P+!
$':2+0 
5'+ 08 
6'+ 018
Danh từ
Danh từ chỉ
người
$)+, $).
/
$)1
.2
$)
 +3
bác sĩ, nhân
dân, thợ mỏ
& p0 DF
210IJ0DE0
.
"20 B \0
B2T
#:0+V
d
10J
JCZNb!1'6#50?X?0U$(0#E02/[060.%0T&6,0#)
\0A0A0)@0T]0+,30+,-<!
bbbjJ1$2/+1B2b'$)*0$)+,0b$)
./0$)1.20$) +3
* Dạng 2: Tìm từ loại theo yêu cầu có trong đoạn văn:
JCK'2#14+V'
kgB&&IO#0OJ O0#F#:N0 
Od-0 2i+(DB2!rgB 2!K 25"#*
 2[*#O+:0  2,20^"#J10JV
sZXTO_lXqVt1k
!1B#4+V'gB0#0 0O0#:N0 0
O0DB20!r0B0K0"#*0*0#0O0 0J10JV
Ik\W:n 0:D1(EGI=282
[ AJWGBI= "6!uTE1]//
Z!N^1IE92_$.0#20!uTBI92&
I=202G#*JiKJD2GI=0&I=2
2i4#0&I=D +:v2Dw
sZ!uT_lw! k
!1B#4+V'\0W:n 0:00I=0A0J
W0B0I= 0!uT0IE10!N0IE9200!uT0920&
I=0I202G#*0i02GI=0&I=0#0&I=0:
JCL'2#14+V!)#x)40
)#41
k=vTF922#*#*DL2I=yL2D0
893#*#2#940I=2 23  #*22
20I=D12D3G:#*\2\2B0I=w\,([2*
IJIi+0I=Np404T0Nv080NV2809K
sZ=S_lqyN[2k
!1B#4+V#8'v00#0IJ0V2809K
5)4'#0
5)#41'v0IJ0V2809K
Ik#V8XG"11+[N#T2!1C(I8I*
262?2#\22GB1JRv#8IE1J
*BiEgBv21
sZ582#VO+:iIz_lt"{wk
!1B#4+V#8'80"10C0v0*0B0v
5)4'C0*0B0v
5)#41'"10v
JCM'26#1 '
kn1D|DJ2}2
8IJV2d8
IkgBA^,D
5=2^d
[N^(V2
{2I>2d^+.*
k[N[-#&#A2>
r!-9w2#
!16B# #8'
 D02}20IJ
I D000I>2d0
 #A02>0w0#
JCY'j131060B#1'
l2T29#*#8"
l[B-\9
lWd/1[80AD1
l[&12A
!1   B # 1  #8 ' I 2T0 90 #* 0 " 0  0 B0  0 901
[8010&01
!1B#1#8'-02A0/0D
!16B#1#8'#80\0
JCZNe2E2++J410#8#4+V'
[:*+?RII1.)B]!~[-#4w
F)B"2II1!A#8XlllD]•5$ B&,I
X#BA/#ii:0+4^BB=J/4
I #"+Iv}
$#4+V#8'*00II10w000i:0
4040I 
$#8#4+V#8'!~0X||lD0•5$ 
JC^Nj134^(/4&'
l"bRsk
l[(bRb^"#"9sk
l"obJ,bsk
l[(bJ,b^"#"99sk
l"b&2 b::sk
l[(b&2 b^",&sk
JC_N21+#8#4+V'
!N€C€#8€N€!€[€€#1€A€€n2€N€
F€E€N€8[?€XG€€9€19€J€€2€*€O
€#9DB[€€€EN€#1:€+&€E€N€54W.€DD
#&€2G€N€0(€€E€N€€€1Wi€
sFW•‚ƒW[W+W[W„[Wk
$#4+V#8'N0A00E02G00190*0
E00#100(0#&
$#8#4+V#8'!0n208[?0#1054W.01Wi
JC`Na64b6b6:b'
lbb5/+:D
lbb[D##
lbb[&Ic#
$'[&0Ic
5'50+:00#
6'/0D0D0#
JCcN g4&B#2%'
1DF^2-2IvdO#d42
I#N)F](*02",I> O"J>J+
O0926+*2BJDF#d
8?62d.+#*2dK^+/i
J=D>3Ng82l2?,
JCKdNt#A+#1/8]2%&'
k !Ni+bàn=bàn+.
Ik lala.
k !#iđậu22Dđậu!JR3
k …9chiếuOuv082Gchiếu
Fk !-đá đá-đá
JCKKN5d4+V&+-.8\'
!,I>+:2.2,.0,IK#:*2%0+:V20
Bd^,E/G]'g~l |#8lD#]2#(.
R \2"*I"*
g4&B#4+V#8
I2+41B#4+V#8
!1B#4+V'!,I>0,0*00V200g~l |#8lD0
.R0 \20*
JCKLNg4&6#2%'
!821#9+T2ON)DIJ2"
I!1E2\2+&J1I>D6D
!1o(T21#920(#11V2d#R
JCKMNg4&6#4+V'
$#*I%D[(2#9 0D0#S !1
FJB#^2/I"0Dc(1S0I^29
D 
JCKYN!4 28#A 1\^1I4Kg4&16B
#4 '
29 #9+ 21
 1,p!T KF*
 !\I#8 J*DFJ1
 5=# D" ! +d+
Dạng 3: Bài tập yêu cầu sử dụng từ theo lớp từ loại với yêu cầu sau:
JCK'g4&#G /d'
[(F2+:O80I2S#"s0U0kXSAs#.00
5kI+"+ V2B11s0U05k3
C/GI0dI8!F2:2"s2+0U0Ak(
c#O#"
JCL'!d6)2D6/&:+%##4+V
'
eTT0T0TB0T0T<0TA0T9f
89O8q.[22%+:\#*†sPk0d1#:80
(†sUkIBDA2&B2†sYk5C#88
#D(IE†s`k0(IEK†s7k!1iN1†s;k
#,C"1,zD0†s<k(y#F?+1
DB2OF
P'D9U'DIJY'D#`'D#*
7'D#;'D<'DD
lo,
sợ
,
ngh
ĩ
tiế
c
JCM'!d#G :+%"2#4+V&'
5J*đua0.1#IzIi#x4J:,:
#82G&,Clao 86#&8I*0#N8i0*DF2hét0
v+y1.X"F2K/Icông nh#8+yA#F&J
:+N#82G&282
(hò hét, lao, đua, công kênh)
JCY'g4&(#G T/+&2%%#'
W 4+?A+ 9"#*,,#2TDJ\92[(
sL0p24k414^2TEsN0]k(
IJ\8XDs823082k2"#*s1I01#-k8Cq
922TDyI9\sF0B2k8#8(1]&2
đo đỏ
đỏ
Đỏ rực
tim tím
Tím
tím biếc
vàng vàng
vàng
vàng choé
đen đen
đen
đen thui
JCZ'qJ1(6/+I0IJ1/9DJF2C29V
\#1'
...
.
...
.
......
.
...........
* Dạng 4: Bài tập chữa lỗi sử dụng sai từ loại.
JCK'WE2T#1+u4N
k#":2+-%-^I4"
Ikn&N#"+-/1\01J*"+V2&
k2S892
kgX2&D-2u#
Fk#\{Ba61GC&V2P;v[B4.(
*v#p#6
[:2‡ˆ
g*"‡ˆ-*
8‡ˆ8
[u‡ˆ
[B‡ˆ€!,
JCLN2%#1+u4N'
k4q" 2&
Ikb1# 
kbXS1+/IN
kbe2B2*I4Ic#"
!1bcơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạnbIc:BR1O10J/
/+&52Rw=G+&)6]#&
Cách sửab'KJC^2%sbnước, nương, búa, bèbk
JCMN!10F2E1.T+u(4N
k "B18
t8"
Ik IJ2O2
J
k #83I.0B#":4DBB2c
W4.
JCYNg4&(+J8 O0vCN+u4'
#*#d~v!qV!qV
I#2J.n.‰n.^
Wn8.[8q.[28
{Š[i8/On8W/{
JCZNg4&81 OvC€#8+JNO9+u4
N'
[#* \dB
#*=driz2((I0I+D?2
#8ri\9BWzV20#*:,/-O20%#/^‰
IDEri0!4IqW|#*80‹ \d
B01I4K2#]+828I=O8 
=d=d
riri
‰IŒI
WWr
#*#*r
* Dạng 5: Bài tập yêu cầu HS vận dụng từ loại để đặt câu, viết câu, hoàn thành câu.
‹4I,01+8B=JJFC
5GF8\
5G=I.4^
JCKN
l5GB)-+,#&d^F2
d^F2B24
l5GB)4^F2#*# 
g*# 0F2+1I4T2N1&#*
l5GB6)G=2^2I
,#-#}
JCL'5GU0#B'
k !B#+,5
42R2I1B
Ik !B#+,5
#R^F20X2I>,y2
JCM'5GBuwP|U6B+:G=2^2I4d#&F2
lW2&#] 2?4i0N}1I4#&
Bài tập 4:e2EG'
!BC)4^F2]
e2N2SO>
I!BC)4^F2#*# 
• 0F2T1I4 
!BC)#41F2/2S2O=186
e2&+/2S2O=#.
Bài tập 5:qJF8\'
!BC)iT#
[F22&2IIJ2&#"S
I!BC)iT1
XS2F2I1#V2&
!BC#8)82O
#{&1:^q.[2
!BC#8)82+3T
54&qx[8g1+3T^
Bài tập 6:e2EG'
  2^2
l[(IK  21
lXT( 2"
I11^2IB21
l11ID2D8KIB21#/
lrF2#i2D&0KIB212p
 +3^24O
l[(OD6+d32
l{&#"
F!BC#8)822dF286
le2#"86d21
lXJ2dF2#"86
Bài tập 7:-+J8 O0vCF/a'
8#*2\2F2Ed'#*2\2[^
I8#*"UF29d'#*W+W!rP[^
8#*dG O22SF2Ed,01'!.2WJ
Bài tập 8:5GYBThơi, khá, rất, quá, lắmJ/+&%G=G=2
^1+,##
- Con voi hơi to hơn con hà mã.
- Con voi rất to.
- Con kiến quá bé.
- Con kiến khá nhỏ so với con hà mã.
- Con hà mã to lắm.
Bài tập 9: Tìm tính từ điền vào chỗ chấm để hoàn thiện câu/đoạn cho p
hợp:
a. Trên bầu trời, những đám y nhẹ nhàng trôi.
b. Đôi mắt em Lam đen láy, đôi hàng mi cong vút.
c. Trong bữa cơm tối, mọi người cười nói vui vẻ.
d. Mặt tri rc rỡ. Nng chói chang. mắt nhìn lên khoảng không, Minh
không n thấy những đám mây xám xịt nữa. Thay vào đó, cả bầu trời một
màu xanh, cao vời vợi.
............. .
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Bài tập 10: 2(T/=J(,2N2%&
 :
XGI=rất rộng
XGI=#282
I\#*2Txanh quá
\#*2TDL2
e2I>B&trắng lắm
e2I>B&#9i
!1F2B+B*hơi nhỏ
!1F2B+B*K9
JCKKN qJ826=. '
 #&2GN(EN
@25063!
I$&190A#
E21ghmềm mạih+<.*+!
t9+T#0iN
OP+,3WC)#BT)!
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ BAN GIÁM KHẢO,
| 1/27

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN LỆ THỦY
HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI
NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4
Giáo viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ NGỌC
A. Nhóm 1: Bài tập trắc nghiệm, kiểm tra kiến thức lí thuyết từ loại và giúp
HS nhận diện đúng từ loại:
Câu 1:
Từ nào sau đây không phải là danh từ? A. cuộc sống
B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ
Câu 2: Danh từ là gì?
A. Danh từ là những từ chỉ người và vật.
B. Danh từ là những từ chỉ sự vật và hiện tượng.
C. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
D. Danh từ là những từ chỉ sự vật: người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị.
Câu 3: Từ đạo đức trong câu: “Lòng thương người là điểm nổi bật trong đạo đức của Hồ Chí Minh.” là: A. Danh từ chỉ người
C. Danh từ chỉ hiện tượng B. Danh từ chỉ vật
D. Danh từ chỉ khái niệm
Câu 4: Từ sức khỏe trong câu “Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.” thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Danh từ chung
Câu 5: Từ nào sau đây là động từ:
A. cuộc đấu tranh B. say mê C. tươi tắn D. niềm vui
Câu 6: Từ định nghĩa trong câu: “Tác giả Ơ-cơ-lit định nghĩa hình chữ nhật là một hình tứ giác
có bốn góc vuông…”
thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ riêng
Câu 7: Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Mây đen ùn ùn .... đến, trời sắp mưa.” là: A. kéo B. đi C. sắp D. vẫn
Câu 8: Dòng nào sau đây có chứa từ không phải là tính từ?
A. Tốt, xấu, ngoan ngoãn, hiền lành, thông minh. B. Tròn xoe, lo lắng, nặng trịch, dài ngoẵng.
C. Cân đối, dịu dàng, xanh xao, tím biếc. D. Đỏ ối, chắc nịch, thẳng thắn, trung thực.
Câu 9: Từ nào sau đây là tính từ: A. niềm hạnh phúc B. phân vân C. lo lắng D. lạc quan
Câu 10: Tính từ nào có nghĩa giảm nhẹ so với từ gốc: A. vàng xuộm B. vàng hoe C. vàng rực D. vàng vàng
Câu 11: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại: A. xanh ngắt B. xanh lơ C. màu xanh D. xanh biếc
Câu 12: Câu “Hồng có hàm răng trắng như muối biển.”, mức độ trắng nhất có thể là từ nào? A. Trăng trắng B. Hơi trắng C. Trắng tinh D. Màu trắng
Câu 13: Từ hạnh phúc trong câu “Nam vô cùng hạnh phúc khi em được nhận phần thưởng của nhà trường.” là: A. Danh từ
B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ chỉ sự vật
Câu 14: Từ “quý” trong câu sau thuộc từ loại gì?
“Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế.” A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
D. Động từ trạng thái
Câu 15: Câu văn sau có mấy danh từ: Chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm.
A. 6 danh từ. B. 5 danh từ. C. 4 danh từ. D. 3 danh từ.
Câu 16: Những từ “chậm rãi, nhanh chóng, vội vàng, lề mề” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Hoạt động
Câu 17: Những từ “bực, cáu, giận” là động từ chỉ gì?
A. Động từ chỉ hành động
B. Động từ chỉ trạng thái cảm xức
Câu 18: Những từ “bạn bè, giáo viên, học sinh” là danh từ chỉ gì? C. Chỉ sự vật
D. Chỉ hiện tượng tự nhiên E. Chỉ khái niệm F. Chỉ người
Câu 19: Từ nào dưới đây là động từ chỉ hành động? A. Giận hờn B. Yêu C. Chạy nhảy D. Nhớ
Câu 20: Các từ suy nghĩ, buồn, vui, ghét là từ gì? A. Từ chỉ đặc điểm B. Từ chỉ tính chất C. Từ chỉ trạng thái D. Từ chỉ hành động
B. Nhóm 2: Bài tập củng cố sử dụng từ loại.
* Dạng 1: Cho từ rời, yêu cầu xác định từ loại, tiểu loại của từ.
Bài tập 1: Xác định từ loại của các từ sau. Đặt câu với mỗi từ. a) suy nghĩ b) hạnh phúc c) mơ ước a, suy nghĩ:
Danh từ: - Những suy nghĩ của con tuyệt lắm nhé!.
Động từ: - Chú Linh đang suy nghĩ về công việc. b, hạnh phúc:
Danh từ: - Hạnh phúc mà con có được rất đáng trân trọng.
Động từ: - Mẹ đang hạnh phúc vì có cháu để bế. c, mơ ước:
Danh từ: - Những mơ ước của em hi vọng sẽ thành hiện thực.
Động từ: - Cháu ước mơ thành ca sĩ.
Bài tập 2: Từ “trẻ con” có thể được xác định là những từ loại nào? Đặt câu với từng trường hợp đó.
Từ “trẻ con” có thể được xác định với từ loại:
- Danh từ: VD: Bọn trẻ con rất vui.
- Tính từ: VD: Tính cô ấy rất trẻ con.
Bài tập 3: Xác định từ loại của những từ sau: sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự, lo
lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, thân thương, sự nghi ngờ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận
dữ, trìu mến, nỗi buồn.
- DT : sách vở, kỉ niệm, sự nghi ngờ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, nỗi buồn
.
- ĐT : yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương.
- TT : kiên nhẫn, thân thương, trìu mến, lễ phép
Bài tập 4: Xác định từ loại của những từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu.
Danh từ: niềm vui, tình thương
Động từ: vui chơi, yêu thương
Tính từ: vui tươi, đáng yêu.
Bài tập 5: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng
thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, truyền thống.
Xếp các Danh từ tìm được vào các nhóm : Danh từ chỉ người, Danh từ chỉ vật, Danh từ chỉ
hiện tượng, Danh từ chỉ khái niệm, Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ Danh từ chỉ
Danh từ chỉ vật Danh từ chỉ hiện Danh từ chỉ khái Danh từ chỉ người tượng niệm đơn vị
bác sĩ, nhân thước kẻ, xe sấm, sóng thần, truyền thống, văn cái, chiếc dân, thợ mỏ
máy, bàn ghế, xã, gió mùa học huyện
* Dạng 2: Tìm từ loại theo yêu cầu có trong đoạn văn:
Bài tập 1
: Tìm danh từ trong các đoạn văn sau:
a) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo
quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời
thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
(“Mùa thảo quả” - Ma Văn Kháng)
Các danh từ có trong đoạn văn là: Gió tây, rừng, hương, thảo quả, triền núi, hương, thảo
quả, thôn xóm, Chin San, gió, cây cỏ, đất trời, người, rừng, thảo quả, hương, nếp áo, nếp khăn.
b) Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông.
Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca
là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước
biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm
màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
(“Cửa Tùng” - Thụy Chương)
Các danh từ có trong đoạn văn là : cầu, Hiền Lương, thuyền, cây số, biển cả, dòng, Bến
Hải, sóng, biển khơi, Cửa Tùng, bãi cát, Bà Chúa, bãi tắm, ngày, Cửa Tùng, sắc màu, nước
biển, bình minh , mặt trời, thau đồng, mặt biển, nước biển, trưa, nước biển, chiều tà.
Bài tập 2: Tìm động từ trong các đoạn văn sau. Chỉ rõ đâu là động từ chỉ hoạt động, đâu là
động từ chỉ trạng thái.
a) Biển luôn thay đổi tùy theo sắc màu mây trời. Trời xanh thẳm biển cũng thẳm xanh, như
dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây
mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người
biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
(“Biển đẹp” - Vũ Tú Nam)
Các động từ có trong đoạn văn trên là: thay đổi, dâng , rải , biết , đăm chiêu, gắt gỏng.
Động từ chỉ hoạt động: rải, dâng
Động từ chỉ trạng thái : thay đổi, biết, đăm chiêu, gắt gỏng.
b) Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ
sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng
cười nói ồn ã. Gió thổi mát lộng.
(“Đêm trăng hành quân về đồng bằng” - Khuất Quang Thụy)
Các động từ có trong đoạn văn trên là : lên, lấp loáng, đứng , đổ, cười, nói, thổi.
Động từ chỉ hoạt động : đứng , cười , nói , thổi .
Động từ chỉ trạng thái : lấp loáng, đổ.
Bài tập 3: Tìm tính từ trong các câu thơ sau:
a) Lá xanh – xanh đến mỡ màng
Bao nhiêu cành biếc dăng hàng mọc lên.
b) Gió còn ngủ tận thung xa
Để con chim ngủ la đà ngọn cây
Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ say vệ đường.
c) Núi Ngự Bình trước tròn sau méo
Sông An Cựu nắng đục mưa trong.
Các tính từ có trong câu thơ trên là: a. xanh , mỡ màng, biếc .
b. xa, la đà, cao, béo mọng, say c. tròn, méo, đục, trong
Bài tập 4: Xác định các danh từ, tính từ, động từ có trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình. - Nước chảy đá mòn.
Các danh từ có trong các câu trên là: bốn mùa, sắc, trời , đất , non , gió, sông , nắng, Thái
Nguyên, Thái Bình , nước , đá .
Các động từ có trong các câu trên là : dựng, mòn , ngược , xuôi.
Các tính từ có trong các câu trên là: riêng , đầy , cao .
Bài tập 5: Em hãy tìm và viết lại các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Nhiều người vẫn nghĩ loài cây bao báp kì diệu chỉ có ở Châu Phi. Nhưng thực ra tại châu lục
đen chỉ có duy nhất một loài bao báp. Còn trên đảo Ma-đa-ga-xca ở Ấn Độ Dương có tới tận bảy
loài. Một loài trong số đó còn được trồng thành đồn điền, vì từ hạt của nó có thể chế được loại
bơ rất ngon và bổ dưỡng.
Danh từ chung trong đoạn văn trên là : người , loài cây, bao báp , châu lục , loài , đảo, đồn điền , hạt , loại , bơ .
Danh từ riêng trong đoạn văn trên là : Châu Phi , Ma – đa – ga-xca , Ấn Độ Dương.
Bài tập 6: Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :
- Anh ấy đang suy nghĩ. ( động từ )
- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc. ( danh từ )
- Anh ấy sẽ kết luận sau. ( động từ )
- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn. ( danh từ )
- Anh ấy ước mơ nhiều điều. ( động từ )
- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao. ( danh từ )
Bài tập 7: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau :
Chúng tôi / đứng / trên / núi / Chung /. Nhìn / sang / trái / là / dòng / sông / Lam / uốn khúc /
theo / dãy / núi / Thiên Nhẫn /. Mặt / sông / hắt / ánh nắng / chiếu / thành / một / đường / quanh co
/ trắng xóa /. Nhìn / sang / phải / là / dãy / núi / Trác / nối liền / với / dãy / núi / Đại Huệ / xa xa /.
Trước / mặt / chúng tôi /, giữa / hai / dãy / núi / là / nhà / Bác Hồ /.
(Theo HOÀI THANH và THANH TỊNH)
Danh từ chung trong đoạn văn trên là : núi , dòng , sông ,dãy , mặt , sông , ánh nắng , đường ,
dãy , nhà , trái , phải , giữa , trước.
Danh từ riêng trong đoạn văn trên : Chung , Lam , Thiên Nhẫn , Trác , Đại Huệ , Bác Hồ .
Bài tập 8: Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ : - Đi ngược về xuôi - Nhìn xa trông rộng - Nước chảy bèo trôi Danh từ: Nước, bèo
Động từ: Đi, về, nhìn, trông
Tính từ: ngược, xuôi, xa, rộng
Bài tập 9: Gạch dưới động từ có trong mỗi câu sau:
a. Bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố.
b. Trong lúc nghỉ e ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây
quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng.
c. Bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng.
d. Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm-mi đi phẫu thuật.
Bài tập 10: Khoanh tròn vào động từ trong các từ được in nghiêng ở mỗi câu dưới đây:
a) Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.
b) Bà ta đang la con la.
c) Con ruồi đậu mâm xôi đậu. Con kiến đĩa thịt .
d) Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.
e) Con ngựa đá đá con ngựa đá.
Bài tập 11: Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
Cậu bé về miệt mài tập luyện, cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày, và sau nhiều năm, công lao
khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng: Gian Pa-đơ–riêu-xki trở thành một trong những nghệ
sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ.
a. Gạch dưới động từ có trong đoạn văn trên.
b. Tìm và ghi lại các danh từ có trong đoạn văn trên.
Các danh từ có trong đoạn văn: Cậu bé, cậu, giờ, ngày, năm, công lao, Gian Pa-đơ–riêu-xki,
nghệ sĩ, dương cầm, thời.
Bài tập 12: Gạch dưới tính từ trong mỗi câu sau:
a. Cô yêu màu hoa táo trắng và chùm quả lúc lỉu xanh biết mấy.
b. Cây táo đã nảy mầm với hai chiếc lá bé xíu non xanh.
c. Cây táo sẽ cho những chùm hoa táo trắng muốt, những trái táo căng mọng trĩu cành.
Bài tập 13: Gạch dưới tính từ trong đoạn văn sau:
Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài
hoa nghe tiếng hót trong suốt của mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ màu sắc xanh tươi.
Bài tập 14: Cho đoạn thơ miêu tả trò chơi đá cầu của các bạn nhỏ. Gạc dưới các tính từ có trong đoạn thơ sau:
Anh nhìn cho tinh mắt Trong nắng vàng tươi mát
Tôi đá thật dẻo chân Cùng chơi cho khỏe người
Cho cầu bay trên sân Tiếng cười xen tiếng hát
Đừng để rơi xuống đất Chơi vui học càng vui.
Dạng 3: Bài tập yêu cầu sử dụng từ theo lớp từ loại với yêu cầu sau:
Bài tập 1
: Gạch dưới động từ trong ngoặc đơn được chọn: sợ
Những ngày hai anh em Thành về quê nội, bố mẹ rất là ( l o l
, o, nhớ, mong). Mẹ còn ( sợ, lo, ngh ,
nghĩ) ông bà vất vả hơn khi phải chăm sóc các cháu. Bố thì (mong, nhớ, nghĩ ) đây là dịp hai
đứa được gặp ông bà, họ hàng bên nội. Cả hai anh em đều cảm thấy (vui, ĩnhớ ti ,
ế tiếc ) khi những
ngày hè trôi qua rất nhanh. c
Bài tập 2: Chọn tính từ chỉ màu xanh thích hợp cho dưới đây điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
(xanh xanh, xanh rờn, xanh ngắt, xanh trong, xanh tốt, xanh biếc, xanh rì)
Tôi yêu cảnh sắc làng quê Việt Nam mỗi độ thu về. Bầu trời ….(1), đi dọc các triền đê,
những hàng cây ….(2) in bóng xuống dòng sông làm cho nước sông có màu ….(3) Đứng trên đê
nhìn ra xa là những bãi dâu .…(4), những bãi cỏ …..(5) Cánh đồng lúa đang thì con gái ….(6)
trông thật giàu sức sống. Thấp thoáng từ tận đằng xa, ….(7) những lũy tre dẫn lối vào các khu xóm quen thuộc.
1: xanh ngắt 2: xanh biếc 3: xanh tron 4: xanh rờn
5: xanh rì 6: xanh tốt 7: xanh xanh
Bài tập 3: Chọn động từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong đoạn văn dưới đây: ...
Đến giờ đua , lệnh phát ra bằng ba hồi trống dõng dạc. Bốn chiếc thuyền đang dập dềnh . ......
trên mặt nước lập tức lao
... lên phía trước. Bên bờ sông, trống thúc liên hồi, người xem hò hét, .
cổ vũ náo nhiệt. Mấy em
. nhỏ được bố côn .. g .... . n ... h
. trên vai cũng hò reo không ngớt. Bốn chiếc
thuyền vút đi trên mặt nước mênh mông.
(hò hét, lao, đua, công kênh)
Bài tập 4: Gạch dưới từ ngữ trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi chỗ trống:
Hơi lạnh vẫn còn vương khắp đất trời nhưng cậu nhận ra mùa xuân đến gần lắm. Những
cành cây (khẳng khiu, khoẻ mạnh) chống lại cái lạnh của mùa đông đã (nhú, nở) những lộc
biếc đầu tiên. Màu xanh (êm dịu, êm ả) làm đất trời (sáng bừng, sáng rực) lên sức sống. Và
sắc màu mùa xuân cũng bắt đầu (nhen, nhóm) lên trên những cánh hoa nở sớm.
Bài tập 5: Viết các từ ngữ thích hợp vào bảng, biết các từ được sắp xếp theo mức độ màu sắc tăng dần từ trái sang phải: đo đỏ đỏ Đỏ rực tim tím Tím tím biếc vàng vàng vàng vàng choé đen đen đen đen thui
* Dạng 4: Bài tập chữa lỗi sử dụng sai từ loại.
Bài tập 1
: Hãy tìm từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng.
a) Tôi rất niềm tin vào sự nỗ lực của bạn ấy.
b) Lớp chúng ta rất vinh dự được các thầy, cô giáo đến giờ giấc và thăm lớp.
c) Bố mẹ tình yêu tôi lắm.
d) Gia đình cô Mai mới xây dựng một ngôi nhà cửa khang trang.
e) Trần Quốc Toản có ý chí đánh giặc cứu nước ngay từ năm 16 tuổi. Nó là đại diện cho những
con người tuổi trẻ trí cao. Niềm tin => tin Giờ giấc => dự giờ Tình yêu => yêu
Ngôi nhà cửa => ngôi nhà Nó => Anh/Cậu
Bài tập 2: Tìm chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng :
a) Bạn Vân đang nấu cơm nước.
b) Bác nông dân đang cày ruộng nương
c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
d) Em có một người bạn bè rất thân.
Các từ cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè đều có nghĩa khái quát, không kết hợp
được với ĐT mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trước.
Cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau của mỗi từ ( nước, nương, búa, bè )
Bài tập 3: Cho các câu sau đây, em hãy phát hiện từ dùng sai và sửa chữa lại cho đúng.
a) Anh ấy luôn có thái độ kiên cố. Kiên cố  cố chấp
b) Bà biếu tôi một quả cam. Biếu  cho
c) Trên địa bàn huyện, có rất nhiều hộ dân thuộc hạng xóa đói giảm nghèo. Hạng  diện
Bài tập 4: Gạch dưới những từ viết hoa tên cơ quan, tổ chức chưa đúng và sửa lại:
a. Trường Trung học Phổ thông Chu Văn an  Chu Văn An
b. Trung tâm y tế huyện Lệ thuỷ  Lệ Thủy
c. Hội Liên hiệp thanh Niên Việt Nam  Thanh niên
d. Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc  Liên Hợp Quốc
Bài tập 5: Gạch dưới tên các cơ quan tổ chức/danh từ riêng chưa viết hoa đúng quy tắc và sửa lại cho đúng:
Ngôi trường nơi đầu ngọn sóng
Trường tiểu học Sinh tồn nằm giữa những hàng cây phong ba, cây bàng vuông xanh thẫm
trên đảo Sinh Tồn đầy nắng gió. Hằng năm, trường đều nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của uỷ
ban nhân dân xã Sinh Tồn, Câu lạc bộ Vì Hoàng sa – Trường sa thân yêu,... Ở nơi đầu ngọn
sóng, các bạn nhỏ ngày một trưởng thành và thêm yêu biển đảo quê hương. tiểu học  Tiểu học Sinh tồn  Sinh Tồn uỷ ban  Ủy ban Hoàng sa  Hoàng Sa Trường sa  Trường Sa
* Dạng 5: Bài tập yêu cầu HS vận dụng từ loại để đặt câu, viết câu, hoàn thành câu.
Ở dạng bài tập này, giáo viên có thể thiết kế theo hai hình thức
 Đặt câu theo yêu cầu
 Đặt câu để phân biệt từ loại của từ Bài tập 1:
- Đặt câu có danh từ chỉ sự vật trong lớp học của em?
Bàn học của em có màu nâu nhạt.
- Đặt câu có động từ chỉ hoạt động của em trong giờ ra chơi?
Giờ ra chơi, em và các bạn cùng nhau múa hát dưới sân trường.
- Đặt câu có tính từ chỉ đặc điểm của một bông hoa?
Bông hoa này thật rực rỡ.
Bài tập 2: Đặt 2 câu, trong đó:
a) Có từ suy nghĩ là động từ.
Bạn Tâm đang suy nghĩ làm bài Toán khó.
b) Có từ suy nghĩ là danh từ.
Trong suy nghĩ của em, Mai là một cô bé thật dũng cảm.
Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng 1 – 2 tính từ nói về đặc điểm của một bạn học trong lớp em?
- Hoa là một lớp trưởng gương mẫu. Bạn luôn hoà đồng, giúp đỡ các bạn trong lớp.
Bài tập 4: Em hãy đặt câu:
a. Có chứa động từ chỉ hoạt động của em ở nhà. Em giúp mẹ quét nhà.
b. Có chứa động từ chỉ hoạt động của em trong giờ ra chơi.
Ra chơi, em cùng các bạn chơi nhảy dây.
c. Có chứa động từ chỉ trạng thái khi em được mẹ mua cho quyển sách yêu thích.
Em sung sướng vì được mẹ mua cho quyển truyện này.
Bài tập 5: Viết câu theo yêu cầu:
a. Có chứa danh từ chung chỉ đồ dùng trong gia đình.
Nhà em mới mua bộ bàn ghế mới rất đẹp.
b. Có chứa danh từ chung chỉ đồ dùng cá nhân.
Mẹ mua cho em bàn chải đánh răng mới.
c. Có chứa danh từ riêng chỉ tên một quốc gia.
Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam.
d. Có chứa danh từ riêng chỉ tên một vị anh hùng dân tộc.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị anh hùng của dân tộc.
Bài tập 6: Em hãy đặt câu:
a. Tả hương thơm của một loài hoa.
- Những bông hoa ly đang tỏa hương thơm ngát.
- Mùi hoa sữa thơm ngây ngất.
b. Tả tán lá của một cây bóng mát.
- Tán lá bàng xum xuê tỏa bóng mát rượi.
- Sân nhà em trồng một cây xanh to lớn, tỏa bóng mát mẻ.
c. Tả hương vị của một loại quả.
- Những quả xoài chín vàng ngọt lịm. - Quả ớt này rất cay.
e. Có chứa danh từ riêng chỉ tên một môn học em yêu thích
- Em rất yêu thích học môn Toán.
- Môn Tiếng Anh là môn học em rất yên thích.
Bài tập 7: Thực hành viết tên cơ quan, tổ chức theo gợi ý:
a. Tên trường mầm non em đã học.: Trường mầm non Ngư Thủy.
b. Tên trường cấp 2 em sắp học: Trường TH và THCS số 1 Ngư Thủy.
c. Tên trường học hoặc cơ quan mà cha mẹ em đã học tập, công tác: Công ty dệt may Huế.
Bài tập 8: Đặt 3 câu có dùng từ hơi, khá, rất, quá, lắm kết hợp với từ nhỏ hoặc to để tả đặc điểm
của các con vật trong tranh.
- Con voi hơi to hơn con hà mã. - Con voi rất to. - Con kiến quá bé.
- Con kiến khá nhỏ so với con hà mã. - Con hà mã to lắm.
Bài tập 9: Tìm tính từ điền vào chỗ chấm để hoàn thiện câu/đoạn cho phù hợp:
a. Trên bầu trời, những đám mâ .........y
... ..nhẹ nhàng trôi. b. Đôi mắt em Lam .......đ
.. en láy, đôi hàng mi cong vút.
c. Trong bữa cơm tối, mọi người cườ ... i.. .nó ... i vui vẻ. d. Mặt trờ.i.. .. r ... . c rỡ. Nắng ...... .. chó .
i chang. Hé mắt nhìn lên khoảng không, Minh không còn .... th
..... ấy những đám mây xám xịt nữa. Thay vào đ ... ó ... ,
.. .cả bầu trời là một
màu xanh, cao vời vợi.
Bài tập 10: Tìm từ ngữ phù hợp để thay thế từ ngữ in đậm giúp mỗi câu dưới đây sinh động hơn:
a. Mặt biển rất rộng.
Mặt biển rộng mênh mông.
b. Bầu trời mùa thu xanh quá.
Bầu trời mùa thu xanh thẳm.
c. Em bé có nước da trắng lắm.
Em bé có nước da trắng hồng.
d. Cô giáo em có vóc người hơi nhỏ.
Cô giáo em có vóc người nhỏ nhắn.
Bài tập 11: Viết thêm tính từ để hoàn thiện câu sinh động hơn:
a. Trước mặt chúng tôi là những dãy núi cao hùng vĩ, tráng lệ.
b. Dưới ánh nắng, dòng sông trôi
như tấm vải lụa mềm mại uốn lượn quanh.
c. Khắp vùng trung du, đồi núi
trở nên tuyệt đẹp nhờ có làn sương trắng xóa.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ BAN GIÁM KHẢO,
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ BAN GIÁM KHẢO,