Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: -ôn tập cuối năm.

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: -ôn tập cuối năm. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP
CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN: TV- LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Nga Sơn, ngày 04 tháng 4 năm 2024
Người thực hiện: Đặng Văn Long
Giáo viên: Trường Tiểu học Nga Liên 1
1
Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
A
C
D
Đứng trước lời nói của nhân vật
Đứng trước phần giải thích
Dùng trong phép liệt kê
Cả 3 ý trên.
B
2
Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
A
C
D
Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong
đối thoại
Cả a, b
B
3
Trong câu: “Tuần qua, em được bố mẹ dẫn đi du lịch
Nha Trang” trạng ngữ bổ sung thông tin gì?
A
C
D
Bổ sung về địa điểm.
Bổ sung về thời gian diễn ra sự việc
Bổ sung về kết qu
Bổ sung về nguyên nhân.
B
4
Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi:
A
C
D
Ở đâu ?
Bao giờ ?
Bằng cái gì ?
Tại sao ?
B
5
Xác định chủ ngữ trong câu sau: Buổi sáng, mẹ đi đến
trường làm việc.
A
C
D
Buổi sáng
làm việc
Đi đến trường
Mẹ
B
6
Xác định vị ngữ trong câu sau: Lễ hội ở Tây Nguyên
gồm nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian.
A
C
D
Lễ hội
Tây Nguyên
Gồm nhiều hoạt động văn hóa nghệ
thuật dân gian
văn hóa nghệ thuật dân gian
B
7
Tìm vị ngữ thích hợp để hoàn thành câu: “Cô chú nông
dân……”
A
C
D
gặt lúa trên cánh đồng.
đang viết bài.
đang xây nhà.
chìm vào giấc ngủ say.
B
chìm vào giấc ngủ say.
8
Cách viết câu.
A
C
D
Viết hoa chữ cái đầu câu.
Hết câu phải dung dấu chấm
Cuối câu phải dùng dấu phảy.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa,cuối câu phải có
dấu chấm.
B
chìm vào giấc ngủ say.
9
Cách viết câu.
A
C
D
Viết hoa chữ cái đầu câu.
Hết câu phải dung dấu chấm
Cuối câu phải dùng dấu phảy.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa,cuối câu phải có
dấu chấm.
B
chìm vào giấc ngủ say.
Câu 10: Dấu ngoặc kép được dùng trong các trường hợp sau để làm gì ?
Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ
trung thành của nhân dân . Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một
sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
a. Dùng để đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp .
b. Dùng để đánh dấu lời đối thoại .
c. Dùng để đánh dấu tên tác phẩm , tên tài liệu .
Câu 11: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?
"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư."
a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b. Đánh dấu phần chú thích.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 12: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?
"Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc
chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe
nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào
bên mạng sườn."
a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b. Đánh dấu phần chú thích.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 13: Trạng ngữ thường nằm ở vị trí nào trong câu văn?
a. Nằm ở giữa câu văn.
b. Nằm ở đầu , ở giữa hoặc ở cuối câu.
c. Nằm ở đầu câu văn
d. Nằm ở cuối câu văn.
Câu 14. Trạng ngữ trong câu sau xác định điều gì?
Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn
các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về.
A. Thời gian.
B. Mục đích
C. Nguyên nhân.
D. Nơi chốn.
Câu 15. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Chủ ngữ: ……………………………….
- Vị ngữ:……………………………................
Vương quốc u buồn
đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
Câu 14. Dấu gạch ngang trong câu có tác dụng gì?
- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài
đường.
A. đánh dấu các ý liệt kê
B. dẫn lời nói nhân vật
C. đánh dấu phần chú thích
Câu 16. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới b phận
VN có trong các câu sau:
a) Trên bầu trời cao trong xanh, những cánh diều đang chao lượn.
b) Ngay giữa vườn, trên tán cây mít, bầy chim sâu rủ nhau về làm t
c) Vào khoảng tháng hai, trên khắp các cành cây, lộc non lại đâm ra tua tủa.
Câu 17: Xác định trạng ngữ, CN- VN có trong các câu sau:
a) Tuần sau, chúng tôi được đi thăm lăng Bác .
b) Nhờ chăm chỉ học tập, bạn ấy đã tiến bộ nhiều.
c) Những con chim đang hót líu lo trên các cành cây.
d) Chúng tôi đều viết bài bằng bút bi nước.
e. Những âm thanh trong trẻo ấy bây giờ vẫn còn văng vẳng trong đầu tôi.
TN
CN VN
TN
CN VN
CN VN
CN
VN
CN
VN
Câu 18: Xếp các trạng ngữ trong đoạn văn dưới đây vào nhóm thích
hợp.
Dc hai bên bờ sông Hương, những bãi cây a-rui chạy dài tít tắp. Mùa
hạ, sông trôi miên man hàng chục dặm dài trong màu hoa a-rui đỏ chói.
Bằng một khúc lượn quanh chân Hòn Chén, dòng sông về xuôi, giã từ
thế giới huyền thoại của rừng già.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trạng ngữ chỉ nơi chốn Trạng ngữ chỉ
thời gian
Trạng ngữ chỉ phương tiện
………………………………………………………… ……………………………… ………………………..……………………………….
Dọc hai bên bờ sông Hương Mùa hạ Bằng một khúc lượn quanh chân Hòn Chén
Câu 19: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới
bộ phận CN có trong các câu sau:
a. Bằng mùi thơm nồng nàn, thảo quả báo hiệu đã vào mùa thu
hoạch.
b. Với vị chua dịu, những quả mơ chùa Hương đã xua đi cái oi
nồng của nắng hè.
c. Với màu tím dịu dàng, hoa bằng lăng báo hiệu mùa hè đã đến,
d. Bằng dáng vẻ già nua cổ kính, cây da làng đã tạo nên một hình
ảnh khó phai mờ trong kí ức của những người xa quê.
Câu 20: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện trong mỗi câu dưới
đây:
a. Với đôi cánh dang rộng, đại bàng lượn một vòng lớn giữa bầu trời xanh.
b. Bằng những vòng lượn khéo léo, cá heo dẫn đường cho tàu vượt bãi đá
ngầm.
Với cái gì đại bàng lượn một vòng lớn giữa bầu trời xanh?
Cá heo dẫn đường cho tàu vượt bãi đá bằng cái gì ?
Với cái gì hươu cao cổ có thể ăn lá trên ngọn cây?
Câu 21: Sắp xếp các từ sau vào nhóm thích hợp:
Gió; quần áo; tim tím; nồng nàn; hò hét; cày; sách vở; cây lá; xanh xao; viết;
ngủ; ăn.
Danh từ Động từ Tính từ
Gió
quần áo
tim tím
nồng nàn
hò hét
cày
sách vở
cây lá
xanh xao viết
ngủ
ăn
Câu 22: Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ
trống ở đoạn văn sau :
( người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương )
Anh Kim Đồng là một ……………….……........................rất ……………. ...............Tuy không chiến
đấu ở …………..……........, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút
hết sức ……………….........................Anh đã hi sinh, nhưng …………..…...............................sáng của anh
vẫn còn mãi mãi.
người liên lạc
can đảm
mặt trận
hiểm nghèo
tấm gương
Câu 23. Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:
Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những
bông hoa trắng, thơm lừng. Cây đại tháng trước trơ trụi những
cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ bỗng
nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ,
mỏng manh, y hệt một lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.
(Theo Nam)
Câu 24 : Xếp các từ có tiếng " thủ" sau đây vào nhóm thích
hợp.( Thủ môn, thủ quỹ, thủ thành, thủ khoa, thủ đô, phòng
thủ, thủ trưởng, thủ thư)
a). Thủ có nghĩa là " giữ":……………………………………………………………………………………………
b). Thủ có nghĩa là "đứng đầu, đầu tiên":……………………………….........................................
Thủ môn,
thủ quỹ,
thủ thành,
thủ khoa,
thủ đô,
phòng thủ,
thủ trưởng
thủ thư
Câu 25: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN có
trong các câu sau: Tìm trạng ngữ của mỗi câu sau và xếp vào nhóm thích hợp?
a) Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải nghỉ học.
b) Tại vì không nghe lời mẹ, Cún con đã lạc đường.
c) Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê cho ra đời một
cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních.
d) Chiều chiều, khi vừng mặt trời từ từ lặn xuống núi, tôi thường ra đầu bản nhìn
lên những vòm cây trám ngóng chim về.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Trạng ngữ chỉ thời gian
- Vì gặp nhiều khó khăn
- Tại vì không nghe lời mẹ
- Chưa đầy một thế kỉ sau
- năm 1632
- Chiều chiều
- khi vừng mặt trời từ từ lặn xuống núi
| 1/27

Preview text:

ÔN TẬP
CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN: TV- LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Người thực hiện: Đặng Văn Long
Giáo viên: Trường Tiểu học Nga Liên 1
Nga Sơn, ngày 04 tháng 4 năm 2024
1 Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
A Đứng trước lời nói của nhân vật
Đứng trước phần giải thích B
C Dùng trong phép liệt kê D Cả 3 ý trên.
2 Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
A Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B
C Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại D Cả a, b
3 Trong câu: “Tuần qua, em được bố mẹ dẫn đi du lịch
Nha Trang” trạng ngữ bổ sung thông tin gì?
A Bổ sung về địa điểm.
Bổ sung về thời gian diễn ra sự việc B
C Bổ sung về kết quả
D Bổ sung về nguyên nhân.
4 Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi: A Ở đâu ? Bao giờ ? B C Bằng cái gì ? D Tại sao ?
5 Xác định chủ ngữ trong câu sau: Buổi sáng, mẹ đi đến trường làm việc. A Buổi sáng làm việc B C Đi đến trường D Mẹ
6 Xác định vị ngữ trong câu sau: Lễ hội ở Tây Nguyên
gồm nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian. A Lễ hội Tây Nguyên B
C Gồm nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian
D văn hóa nghệ thuật dân gian
7 Tìm vị ngữ thích hợp để hoàn thành câu: “Cô chú nông dân……”
A gặt lúa trên cánh đồng. chìm vào giấc ngủ say. đang viết bài. B C đang xây nhà.
D chìm vào giấc ngủ say. 8 Cách viết câu.
A Viết hoa chữ cái đầu câu. chìm vào giấc ngủ say.
Hết câu phải dung dấu chấm B
C Cuối câu phải dùng dấu phảy.
D Chữ cái đầu câu phải viết hoa,cuối câu phải có dấu chấm. 9 Cách viết câu.
A Viết hoa chữ cái đầu câu. chìm vào giấc ngủ say.
Hết câu phải dung dấu chấm B
C Cuối câu phải dùng dấu phảy.
D Chữ cái đầu câu phải viết hoa,cuối câu phải có dấu chấm.
Câu 10: Dấu ngoặc kép được dùng trong các trường hợp sau để làm gì ?
Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ
trung thành của nhân dân . Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một
sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
a. Dùng để đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp .
b. Dùng để đánh dấu lời đối thoại .
c. Dùng để đánh dấu tên tác phẩm , tên tài liệu .
Câu 11: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?
"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư."

a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b. Đánh dấu phần chú thích.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 12: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?
"Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc
chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe
nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn."

a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b. Đánh dấu phần chú thích.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 13: Trạng ngữ thường nằm ở vị trí nào trong câu văn? a. Nằm ở giữa câu văn.
b. Nằm ở đầu , ở giữa hoặc ở cuối câu. c. Nằm ở đầu câu văn d. Nằm ở cuối câu văn.
Câu 14. Trạng ngữ trong câu sau xác định điều gì?
Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn
các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. A. Thời gian. B. Mục đích C. Nguyên nhân. D. Nơi chốn.
Câu 15. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Chủ ngữ: Vương quốc u buồn
……………………………….…
- Vị ngữ đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
:……………………………................
Câu 14. Dấu gạch ngang trong câu có tác dụng gì?
- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
A. đánh dấu các ý liệt kê
B. dẫn lời nói nhân vật
C. đánh dấu phần chú thích
Câu 16. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận
VN có trong các câu sau:

a) Trên bầu trời cao trong xanh, những cánh diều đang chao lượn.
b) Ngay giữa vườn, trên tán cây mít, bầy chim sâu rủ nhau về làm tổ
c) Vào khoảng tháng hai, trên khắp các cành cây, lộc non lại đâm ra tua tủa.
Câu 17: Xác định trạng ngữ, CN- VN có trong các câu sau:
a) Tuần sau, chúng tôi được đi thăm lăng Bác .
b) Nhờ chăm chỉ học tập, bạn ấy đã tiến bộ nhiều.
c) Những con chim đang hót líu lo trên các cành cây. TN CN VN
d) Chúng tôi đều viết bài bằng bút bi nước. TN CN VN
e. Những âm thanh trong trẻo ấy bây giờ vẫn còn văng vẳng trong đầu tôi. CN VN CN VN CN VN
Câu 18: Xếp các trạng ngữ trong đoạn văn dưới đây vào nhóm thích hợp.
Dọc hai bên bờ sông Hương, những bãi cây a-rui chạy dài tít tắp. Mùa
hạ, sông trôi miên man hàng chục dặm dài trong màu hoa a-rui đỏ chói.
Bằng một khúc lượn quanh chân Hòn Chén, dòng sông về xuôi, giã từ
thế giới huyền thoại của rừng già.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ Trạng ngữ chỉ phương tiện thời gian ……… Dọ…… c ……… ha …… i bê ……… n bờ ……… sôn…… g ……… Hư … ơng … ……… Mù …… a ………
hạ ……… Bằ … n ……… g m …… ột ……… khú … c ..…………… lượn q …… ua …… n ……… h ch . ân Hòn Chén
Câu 19: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới
bộ phận CN có trong các câu sau:
a. Bằng mùi thơm nồng nàn, thảo quả báo hiệu đã vào mùa thu hoạch.

b. Với vị chua dịu, những quả mơ chùa Hương đã xua đi cái oi nồng của nắng hè.
c. Với màu tím dịu dàng, hoa bằng lăng báo hiệu mùa hè đã đến,
d. Bằng dáng vẻ già nua cổ kính, cây da làng đã tạo nên một hình
ảnh khó phai mờ trong kí ức của những người xa quê.

Câu 20: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện trong mỗi câu dưới đây:
a. Với đôi cánh dang rộng, đại bàng lượn một vòng lớn giữa bầu trời xanh.
Với cái gì đại bàng lượn một vòng lớn giữa bầu trời xanh?
b. Bằng những vòng lượn khéo léo, cá heo dẫn đường cho tàu vượt bãi đá ngầm.
Cá heo dẫn đường cho tàu vượt bãi đá bằng cái gì ?
Với cái gì hươu cao cổ có thể ăn lá trên ngọn cây?
Câu 21: Sắp xếp các từ sau vào nhóm thích hợp:
Gió; quần áo; tim tím; nồng nàn; hò hét; cày; sách vở; cây lá; xanh xao; viết; ngủ; ăn. Danh từ Động từ Tính từ Gió hò hét tim tím quần áo cày nồng nàn sách vở viết xanh xao cây lá ngủ ăn
Câu 22: Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau :
( người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo,
tấm gương )
Anh Kim Đồng là một người liên lạc can đảm
……………….……........................rất ……………. ...............Tuy không chiến
đấu ở mặt trận,
…………..……........ nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút
hết sức hiểm nghèo tấm gương
……………….........................Anh đã hi sinh, nhưng …………..…...............................sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
Câu 23. Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:
Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những
bông hoa trắng, thơm lừng. Cây đại tháng trước trơ trụi những
cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ bỗng
nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ,
mỏng manh, y hệt một lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng. (Theo Vũ Tú Nam)
Câu 24 : Xếp các từ có tiếng " thủ" sau đây vào nhóm thích
hợp.( Thủ môn, thủ quỹ, thủ thành, thủ khoa, thủ đô, phòng
thủ, thủ trưởng, thủ thư)

a). Thủ có nghĩa là " giữ" :
……………………………………………………………………………………………
Thủ môn, thủ quỹ, thủ thành, phòng thủ, thủ thư
b). Thủ có nghĩa là "đứng đầu, đầu tiên": ………………………………
thủ khoa, th.....
... ...đ.......
ô,.. . ..t..... h.....
.. ...t...rưởng
Câu 25: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN có
trong các câu sau:
Tìm trạng ngữ của mỗi câu sau và xếp vào nhóm thích hợp?
a) Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải nghỉ học.
b) Tại vì không nghe lời mẹ, Cún con đã lạc đường.
c) Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê cho ra đời một
cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních.
d) Chiều chiều, khi vừng mặt trời từ từ lặn xuống núi, tôi thường ra đầu bản nhìn
lên những vòm cây trám ngóng chim về.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Trạng ngữ chỉ thời gian
- Vì gặp nhiều khó khăn
- Chưa đầy một thế kỉ sau
- Tại vì không nghe lời mẹ - năm 1632 - Chiều chiều
- khi vừng mặt trời từ từ lặn xuống núi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Câu 21: Sắp xếp các từ sau vào nhóm thích hợp:
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27