Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Luyện từ và câu Chân trời sáng tạo: Biện pháp nhân hóa
Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 4 Luyện từ và câu Chân trời sáng tạo: Biện pháp nhân hóa hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4
Môn: Tiếng Việt 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2023
Tiếng việt: Luyện từ và câu Biện pháp nhân hóa
GV thực hiện: Vũ Thị Miền
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được khái niệm biện pháp nhân hoá và nhận biết được biện pháp nhân hoá.
- Tìm được các sự vật được nhân hoá trong câu, đoạn văn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. Viết được câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá.
* Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
- Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. Nâng cao kĩ
năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. Phát triển năng lực giao tiếp
trong trò chơi và hoạt động nhóm.
- Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. Có ý thức tự
giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
* Giáo dục hòa nhập (GDHN): Nhận biết và đọc được một số từ nhân hóa.
Trong bài hát nhắc tới các con vật nào? Nguyễn Thị Ái Quyên
Trong bài hát nhắc tới chim vành
khuyên, chào mào, chích choè, sơn ca.
Bạn chim vành khuyên có
những hành động nào đáng khen? Nguyễn Thị Ái Quyên
Bạn chim vành khuyên gọi dạ,
bảo vâng, lễ phép,…
Tác giả đã dùng từ ngữ nào
để gọi chích choè, chào mào, sơn ca…?
Chích choè gọi bằng anh, sơn ca - Nguyễn Thị Ái Quyên
gọi bằng cô, sáo nâu – gọi bằng chị.
Em có nhận xét gì về các từ
ngữ dùng để tả hay gọi các
loài chim trong bài hát? Nguyễn Thị Ái Quyên
Những từ ngữ đó đều là những
từ ngữ dùng để miêu tả hay gọi con người.
1. Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dưới đây dùng để gọi con vật nào? Em Nguyễn Thị Ái Quyên
có nhận xét gì về cách dùng những từ đó trong đoạn văn?
Mùa xuân, ngày nào cũng là ngày hội. Muôn loài vật trên đồng lũ lượt kéo nhau đi.
Những anh chuồn ớt đỏ thắm như ngọn lửa. Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân
hình mảnh dẻ, mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn. Các chú bọ ngựa vung gươm tập
múa võ trên những chiếc lá to. Các ả cánh cam diêm dúa, các chị cào cào xoè áo lụa đỏm
dáng,... Đạo mạo như bác giang, bác dẽ cũng vui vẻ dạo chơi trên bờ đầm. (Theo Xuân Quỳnh)
Thảo luận nhóm đôi Các từ hô Hoà gọi n là t m h càn h h o cpáh c iế c u onb à v iậ tt ậtp rong đoạn văn
trở nên sinh động, gần gũi với con người hơn STT Từ in đậm Con vật 1 anh chuồn chuồn ớt 2 cô chuồn chuồn kim 3 chú bọ ngựa 4 ả cánh cam 5 chị cào cào 6 bác giang, dẽ
Tác giả Xuân Quỳnh đã dùng các từ ngữ
để gọi con người để nói về con vật đó
chính là biện pháp nhân hoá. Khi viết câu,
đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hoá
sẽ làm câu văn hay đoạn văn thêm hay, sinh động hơn.
2. Tìm trong đoạn thơ dưới đây những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc
điểm của người được dùng để tả các vật hoặc hiện tượng tự nhiên.
Hoàn thành Phiếu bài tập STT
Vật, hiện tượng tự
Từ ngữ chỉ người hoặc đặc nhiên
điểm, hoạt động của người 1 2 Bụi tre Tần ngần, gỡ tóc 3 Hàng bưởi Bế lũ con 4 Chớp Rạch ngang trời Sấm
Ghé xuống sân, khanh khách cười 5 6 Cây dừa Sải tay bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa
Nhân hóa là gọi hoặc kể, tả con vật, cây
cối, đồ vật, hiện tượng tự nhiên,...bằng
những từ ngữ vốn được dùng để gọi
hoặc kể, tả người; làm cho chúng trở
nên gần gũi, sinh động hơn. Ví dụ:
Rễ siêng không ngại đất
Gọi hoặc kể, tả con vật, cây nghèo
cối, đồ vật, hiện tượng tự
Tre bao nhiêu rễ bấy
nhiên,... bằng những từ nhiêu cần cù
ngữ vốn được dùng để gọi
Vươn mình trong gió
hoặc kể, tả người; làm cho tre đu
chúng trở nên gần gũi, sinh
Cây kham khổ vẫn hát động hơn. ru lá cành. NHÂN
(Tre Việt Nam – Nguyễn Du) HÓA
3. Trong đoạn thơ dưới đây, những vật và hiện tượng tự nhiên nào
được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào?
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng giọt nắng rơi
Làm thành quả – trăm mặt trời vàng mơ... (Đỗ Quang Huỳnh)
Hoàn thành Phiếu bài tập STT
Vật, hiện tượng tự nhiên Cách nhân hóa được nhân hóa 1
Mầm cây tỉnh giấc Dùng từ chỉ 2 Hạt mưa trốn tìm hoạt động, đặc điểm của người 3 để nói về hoạt
Cây đào lim dim, cười động, đặc điểm 4 Quất gom nắng của vật. Thảo luận nhóm 4
4. Đặt 1-2 câu nói về con vật, cây cối,
đồ vật….trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Ví dụ: Cây chuối mẹ dang tay,
vươn mình ôm lấy đàn con. VẬN DỤNG