Thứ………ngày…………
tháng………năm………
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có nh có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đn mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là b'c cú mèo...
Vè dân gian
1. Đọc các đoạn vè, đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chi1u v1 nghe m't
Bò ra sông u4ng nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào: – “Kìa anh b?n!
L?i gặp anh ở đây!”
Ph?m Hổ
a. Tìm các sự vật đư"c nhân hoá và cho bi%t mỗi svật y
đư"c nhân hoá bằng những cách nào?
Thảo luận
nhóm
Chữa
bài
Sự vật nhân hoá
Cách nhân hoá
Chim sẻ
Gọi bằng “bà”.
Chim sâu
Gọi bằng “mẹ”.
Có tính cách như con người: có tình có nghĩa
Tú hú
Gọi bằng “cô”.
Có hoạt động như con người: giục hè đến mau.
Cú mèo
Gọi bằng “bác”.
Có trạng thái như con người: buồn ngủ..
Mặt trời Có hoạt động như con người: rúc bụi tre.
Có hoạt động như con người: chào.
Có cách xưng hô như con người: anh bạn..
b) Em thích hình nh nhân hoá
nào? Vì sao?
Về hình ảnh nhân
hoá em thích và giải
thích lí do.
Chia sẻ
trước lớp
Gi ý: Em thích nhất là hình ảnh “bà chim sẻ”.
Hình ảnh nhân hoá giúp chim sẻ trở nên sinh
động, ngộ nghĩnh, gần gũi như một con người,..
2. Sử dụng biện pháp nhân hoá, thay bằng lời
nói của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây:
S'ng sớm, tôi ra vườn. Những bông hoa
vy tay chào đón tôi:
Tôi mỉm cười đ'p l?i:
S'ng sớm, tôi ra vườn. Những bông hoa
vy tay chào đón tôi:
Tôi mỉm cười đ'p l?i:
Chữa
bài
Chào cô bé dễ thương!
Chào c'c b?n hoa xinh đẹp!
3. Sử dụng biện pháp nhân hoá, vi%t 3 – 4 câu ghi
lại lời tự giới thiệu của một đồ vật.
+ Mỗi sự vật sẽ
xưng như
thế nào?
+ Đồ vật sẽ giới thiệu những gì về
mình?
3. Sử dụng biện pháp nhân hoá, vi%t 3 – 4
câu ghi lại lời tự giới thiệu của một đồ vật.
Thực hiện bài vi%t
vào Vở bài tập

Preview text:

Thứ………ngày…………
tháng………năm………
1. Đọc các đoạn vè, đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu: Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Mặt trời rúc bụi tre Có tình có nghĩa
Buổi chiều về nghe mát Là mẹ chim sâu Bò ra sông uống nước Giục hè đến mau Thấy bóng mình, ngỡ ai Là cô tu hú
Bò chào: – “Kìa anh bạn! Nhấp nhem buồn ngủ Lại gặp anh ở đây!” Là bác cú mèo... Phạm Hổ Vè dân gian
a. Tìm các sự vật được nhân hoá và cho biết mỗi sự vật ấy
được nhân hoá bằng những cách nào?
Thảo luận nhóm Chữa Sự vật nhân hoá bài Cách nhân hoá Chim sẻ Gọi bằng “bà”. Chim sâu Gọi bằng “mẹ”.
Có tính cách như con người: có tình có nghĩa Gọi bằng “cô”. Tú hú
Có hoạt động như con người: giục hè đến mau. Gọi bằng “bác”. Cú mèo
Có trạng thái như con người: buồn ngủ.. Mặt trời
Có hoạt động như con người: rúc bụi tre.
Có hoạt động như con người: chào. Bò
Có cách xưng hô như con người: anh bạn..
b) Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? Về hình ảnh nhân
hoá em thích và giải thích lí do. Chia sẻ trước lớp
Gợi ý: Em thích nhất là hình ảnh “bà chim sẻ”.
Hình ảnh nhân hoá giúp chim sẻ trở nên sinh
động, ngộ nghĩnh, gần gũi như một con người,..
2. Sử dụng biện pháp nhân hoá, thay bằng lời
nói của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây:
Sáng sớm, tôi ra vườn. Những bông hoa vẫy tay chào đón tôi: –
Tôi mỉm cười đáp lại: – Chữa Sáng sớm, tôi ra v ườn. i Những bông hoa vẫy tay chào đón tôi: – Chào cô bé dễ thương!
Tôi mỉm cười đáp lại: –
Chào các bạn hoa xinh đẹp!
3. Sử dụng biện pháp nhân hoá, viết 3 – 4 câu ghi
lại lời tự giới thiệu của một đồ vật. + Mỗi sự vật sẽ xưng hô như thế nào?
+ Đồ vật sẽ giới thiệu những gì về mình?
3. Sử dụng biện pháp nhân hoá, viết 3 – 4
câu ghi lại lời tự giới thiệu của một đồ vật.
Thực hiện bài viết vào Vở bài tập