Luyện từ và câu
Luyện tập về nhân hóa
YÊU CẦU CẦN ĐT
HOT ĐNG 1
NHẬN DIỆN NHÂN
A
1
Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Tớ là chiếc xe lu
Người t to lu lù
Con đường nào mới đắp
Tớ san bằng tăm tắp
Con đường nào rải nhựa
Tớ là phẳng như lụa.
Trần Nguyên Đào
Bé hỏi bông hoa bưởi:
- Có gì mà vui tươi?
Hoa kiêu hãnh trả lời
- Tôi sắp thành quả đấy!
Đặng Huấn
a. Tìm sự vt được nhân hóa trong mỗi đoạn thơ.
b. Mỗi sự vt ấy được nhân hóa bằng cách nào?
c. Cách nhân hóa ấy có tác dụng gì?
Tớ là chiếc xe lu
Người t to lu lù
Con đường nào mới đắp
Tớ san bằng tăm tắp
Con đường nào rải nhựa
Tớ là phẳng như lụa.
Trần Nguyên Đào
Bé hỏi bông hoa bưởi:
- Có gì mà vui tươi?
Hoa kiêu hãnh trả lời
- Tôi sắp thành quả đấy!
Đặng Huấn
a. Sự vt được nhân hóa: xe lu, bông hoa bưởi.
b. Tác giả nhân hóa sự vt bằng cách: trò chuyện với vt như
trò chuyện với người.
c. Cách nhân hoá này khiến sự vt trở nên gần gũi, sinh động,
biết trò chuyện với con người.
HOT ĐNG 2
TÌM SỰ VT NHÂN
A
2
Tìm sự vt được nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn
dưới đây và cho biết chúng được nhân hóa bằng cách
nào?
a. Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay trên đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân.
Trăng ơi...từ đâu đến
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em.
Trần Đăng Khoa
Sự vt được nhân hóa:
TRĂNG
Dùng từ chỉ hoạt động của người để
chỉ hoạt động của trăng: soi, đi,..
Gọi, trò chuyện với trăng như với người.
2
Tìm sự vt được nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn
dưới đây và cho biết chúng được nhân hóa bằng cách
nào?
b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. y tục lệ lâu đời trong
nhà họ dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng:
"Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen
đi".
Theo Tô Hoài
Tự xưng “tôi”, “chúng tôi” để giới thiệu
về họ nhà dế bằng các từ ngữ chỉ người
Trò chuyện với nhau như người.
Sự vt được nhân hóa: DẾ
HOT ĐNG 3
HOÀN CHỈNH ĐOẠN
ĐỐI THOẠI
3
Sử dụng biện pháp nhân hóa, viết câu trả lời của những Ea
nắng với bạn nhỏ trong đoạn văn dưới đây:
Sáng sớm, những Ra nắng Rnh nghịch ùa vào phòng tôi qua
khung của sổ. Tôi vui vẻ:
- Chào những người bạn nhỏ!
Chào những
người bạn nhỏ!
Chào Bin! Chúc
cậu buổi sáng
tốt lành.
HOT ĐNG 4
GHI LẠI LỜI TRÒ
CHUYỆN GIỮA CÁC
SỰ VT
4
Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết 2 - 3 câu ghi lại lời trò
chuyện giữa các hiện tượng thiên nhiên.
Ông Trăng ơi! Dậy đi
nào! Đã đến giờ
chúng ta chơi đùa rồi.
Được rồi, c cháu
muốn chơi trò nào?
Chúng ta ng biểu
diễn mt tiết mục
văn nghệ đi ạ. Ông
sẽ t, n chúng
cháu nhảy múa.
Nhưng chúng ta chưa
dàn nhạc.
Xem kìa! Chị Gió
vừa đến, chúng ta
có thể nhờ chị ấy
đánh đàn có được
không?
Ý kiến hay đấy!
hKps://zalo.me/g/wvrerm321
https://www.facebook.com/groups/976364306848
934
Hoặc
tham gia
bằng
cách quét
mã này
trên điện
thoại

Preview text:

Luyện từ và câu
Luyện tập về nhân hóa YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 NHẬN DIỆN NHÂN HÓA 1
Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu: Tớ là chiếc xe lu
Bé hỏi bông hoa bưởi: Người tớ to lu lù
- Có gì mà vui tươi?
Con đường nào mới đắp
Hoa kiêu hãnh trả lời
Tớ san bằng tăm tắp
- Tôi sắp thành quả đấy!
Con đường nào rải nhựa Đặng Huấn
Tớ là phẳng như lụa. Trần Nguyên Đào
a. Tìm sự vật được nhân hóa trong mỗi đoạn thơ.
b. Mỗi sự vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?
c. Cách nhân hóa ấy có tác dụng gì? Tớ là chiếc xe lu
Bé hỏi bông hoa bưởi: Người tớ to lu lù
- Có gì mà vui tươi?
Con đường nào mới đắp
Hoa kiêu hãnh trả lời
Tớ san bằng tăm tắp
- Tôi sắp thành quả đấy!
Con đường nào rải nhựa Đặng Huấn
Tớ là phẳng như lụa. Trần Nguyên Đào
a. Sự vật được nhân hóa: xe lu, bông hoa bưởi.
b. Tác giả nhân hóa sự vật bằng cách: trò chuyện với vật như trò chuyện với người.
c. Cách nhân hoá này khiến sự vật trở nên gần gũi, sinh động,
biết trò chuyện với con người. HOẠT ĐỘNG 2 TÌM SỰ VẬT NHÂN HÓA
2 Tìm sự vật được nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn
dưới đây và cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào?
a. Trăng ơi... từ đâu đến?
Trăng ơi...từ đâu đến
Hay trên đường hành quân
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng soi chú bộ đội
Trăng ơi có nơi nào
Và soi vàng góc sân.
Sáng hơn đất nước em. Trần Đăng Khoa
Dùng từ chỉ hoạt động của người để
chỉ hoạt động của trăng: soi, đi,..

Sự vật được nhân hóa:
Gọi, trò chuyện với trăng như với người. TRĂNG
2 Tìm sự vật được nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn
dưới đây và cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào?
b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong
nhà họ dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng:
"Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi".
Theo Tô Hoài
Tự xưng “tôi”, “chúng tôi” để giới thiệu
về họ nhà dế bằng các từ ngữ chỉ người

Sự vật được nhân hóa: DẾ
Trò chuyện với nhau như người. HOẠT ĐỘNG 3 HOÀN CHỈNH ĐOẠN ĐỐI THOẠI
3 Sử dụng biện pháp nhân hóa, viết câu trả lời của những tia
nắng với bạn nhỏ trong đoạn văn dưới đây:
Sáng sớm, những tia nắng tinh nghịch ùa vào phòng tôi qua
khung của sổ. Tôi vui vẻ:
- Chào những người bạn nhỏ!
Chào Bin! Chúc Chào những cậu buổi sáng người bạn nhỏ! tốt lành. HOẠT ĐỘNG 4 GHI LẠI LỜI TRÒ CHUYỆN GIỮA CÁC SỰ VẬT
4 Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết 2 - 3 câu ghi lại lời trò
chuyện giữa các hiện tượng thiên nhiên. Xem kìa! Chị Gió Ông Trăng ơi! Dậy đi Chúng ta cùng biểu vừa đến, chúng ta nào! Đã đến giờ diễn một tiết mục có thể nhờ chị ấy chúng ta chơi đùa rồi. văn nghệ đi ạ. Ông Nhưng chúng ta chưa đánh đàn có được Được rồi, các cháu sẽ hát, còn chúng có dàn Ý kiến nhạ h c. ay đấy! không? muốn chơi trò gì nào? cháu nhảy múa. Hoặc https://zalo.me/g/wvrerm321 tham gia bằng
https://www.facebook.com/groups/976364306848 cách quét 934 mã này trên điện thoại
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15