TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HƯNG A
LỚP 4/1
GIÁO VIÊN : LẠI THANH HÙNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG
KHỞI ĐỘNG
Chia sẻ về một tấm gương hiếu học
mà em biết.
Nhân vt trong câu chuyện
?
Người thân
Bạn bè
Lên sáu tuổi,Nguyễn Hiềntheo học ông thầy trong làng. Thầy
đồ luôn phải kinh ngạc vìHiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và
có trí nhớ lạ thường. Có hôm,chúthuộc đến hai mươi trang
sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, Hiền
phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế
nào,$chúcũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến,chúđợi
bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Chia sẻ về một tấm gương hiếu học mà em biết.
Kể về Nguyễn Hiền
Sau cơn bạo bệnh vào năm 4 tuổi,thầyđã bị liệt cả hai tay.
Tuy nhiên, điều đó chẳng chút nào mai một tinh thần học tập
củathầy.Thầy Nguyễn Ngọc Kíđã dùng đôi chân của mình để
tập viết. Dần dần, vượt qua bao đau đớn, khó khăn,thầy Kíđã
viết được và đến trường học như bao bạn khác. Không những
thế,thầycòn học rất giỏi và đạt được những thành tích cao, trở
thành một nhà giáo ưu tú.Thầy Nguyễn Ngọc Kíthực sự là tấm
gương hiếu học sáng rỡ cho các thế hệ học sinh noi theo.
Chia sẻ về một tấm gương hiếu học mà em biết.
Kể về thầy Nguyễn Ngọc Kí
MẠC ĐĨNH CHI
ĐỌC
LUYỆN ĐỌC THÀNH TIẾNG
Sách Tiếng Việt trang 86 , 87
LUYỆN ĐỌC THÀNH TIẾNG
Giọng đọc : Giọng đọc rõ ràng, rành
mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ
thông tin quan trọng.
Mạc Đĩnh Chi
Nhà họ Mạc ở Lũng Động sinh được một người con trai, đặt tên là Mạc Đĩnh Chi.
Cậu bé càng lớn càng thông minh, lại rất chăm chỉ học hành và có tài ứng đối mau lẹ.
Năm đó, Mạc Đĩnh Chi vkinh dự thi đđầu. Khi vào chầu, vua thấy dung
mạo của ông không đẹp nên muốn thử tài một lần nữa. Nhà vua ướm hỏi ông về
những điều cần của một người thi đỗ. Mạc Đĩnh Chi tâu vua xin được trả lời bằng
giấy bút. Giây lát sau, ông dâng vua một bài phú nhan đề Bông sen trong giếng
ngọc ” để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình.
Chữ Mạc Đĩnh Chi rất đẹp, bài phú lại hay, phô bày vẻ đẹp, hương thơm của bông
sen trong giếng nước. Nhờ bông hoa mà giếng trở thành giếng quý.
Xem xong bài phú, vua Trần Anh Tông quyết định chọn Mạc Đĩnh Chi làm trạng
nguyên của khoa thi ấy.
Với lòng yêu nước, thương dân, Mạc Đĩnh Chi đã làm được nhiều việc lớn cho
đất nước.
TheoTruyện danh nhân Việt Nam
Mạc Đĩnh Chi
N hMc Lũng Động sinh đưc một ni con trai, đt tên là
Mc Đĩnh Chi. Cu bé càng ln càng tng minh, lại rt chăm chỉ học
nh và có i ng đối mau l.
Năm đó, Mạc Đĩnh Chi về kinh dự thi đỗ đầu. Khi o chầu, vua thấy
dung mạo của ông không đẹp n muốn thử i một lần nữa. N vua ướm hỏi ông
về những điều cần có của một người thi đỗ. Mc Đĩnh Chi u vua xin được trả lời
bằng giấy bút. Giây t sau, ông ng vua một bài phú có nhan đề Bông sen trong
giếng ngọc để tchí hướng tài ng của nh.
Chữ Mạc Đĩnh Chi rất đẹp, bài phú lại hay, phô bày vẻ đẹp, hương thơm của
bông sen trong giếng c. Nhờ bông hoa giếng trở thành giếng quý.
Xem xong i phú, vua Trần Anh Tông quyết định chọn Mạc Đĩnh Chi làm
trạng nguyên của khoa thi y.
Với lòng yêu nước, tơng dân, Mạc Đĩnh Chi đã làm được nhiều việc lớn
cho đất c.
TheoTruyện danh nhân Việt Nam
ĐOẠN 1
ĐOẠN 2
ĐOẠN 3
LUYỆN ĐỌC TỪ
Mạc Đĩnh Chi
ướm
Lũng Động
giếng ngọc
LUYỆN NGẮT, NGHỈ
Giây lát sau, ông dâng vua một bài phú nhan
đề Bông sen trong giếng ngọc để tỏ chí
hướng và tài năng của mình.
//
/
///
Xem xong bài phú, vua Trần Anh Tông quyết
định chọn Mạc Đĩnh Chi làm trạng nguyên của
khoa thi ấy.
/
/
/
//
LUYỆN ĐỌC ĐOẠN
LUYỆN ĐỌC NHÓM ĐÔI
LUYỆN ĐỌC HIỂU
Mạc Đĩnh
Chi
Nhà họ Mạc Lũng Động sinh được một
người con trai, đặt tên Mạc Đĩnh Chi. Cậu
càng lớn càng thông minh, lại rất chăm chỉ
học hành và có tài ứng đối mau lẹ.
ĐOẠN 1
1. Cậu bé Mạc Đĩnh Chi có những phẩm chất gì?
1. Cậu bé Mạc Đĩnh Chi có những phẩm chất gì?
Mạc Đĩnh Chi là cậu bé thông minh, chăm chỉ
học hành và có tài ứng đối mau lẹ.
Giải nghĩa từ khó hiểu :
Lũng Động :
tên một làng (nay là thôn Long Động) thuộc xã Nam
Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương .
ĐOẠN 2
Năm đó, Mạc Đĩnh Chi về kinh dự thi đỗ đầu.
Khi vào chầu, vua thấy dung mạo của ông không
đẹp nên muốn thử tài một lần nữa. Nhà vua ướm hỏi
ông về những điều cần của một người thi đỗ.
Mạc Đĩnh Chi tâu vua xin được trả lời bằng giấy
bút. Giây lát sau, ông dâng vua một bài phú nhan
đề Bông sen trong giếng ngọc để tỏ chí hướng
và tài năng của mình.
o
2. Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi bằng cách nào?Cách Mạc Đĩnh Chi
trả lời nhà vua có gì đặc biệt ?
Mạc Đĩnh
Chi

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HƯNG A
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG LỚP 4/1
GIÁO VIÊN : LẠI THANH HÙNG KHỞI ĐỘNG
Chia sẻ về một tấm gương hiếu học mà em biết. Bạn bè Người thân
Nhân vật trong câu chuyện ?
Chia sẻ về một tấm gương hiếu học mà em biết.
Kể về Nguyễn Hiền
Lên sáu tuổi, Nguyễn Hiền theo học ông thầy trong làng. Thầy
đồ luôn phải kinh ngạc vì Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và
có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc đến hai mươi trang
sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, Hiền
phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế
nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi
bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Chia sẻ về một tấm gương hiếu học mà em biết.
Kể về thầy Nguyễn Ngọc Kí
Sau cơn bạo bệnh vào năm 4 tuổi, thầy đã bị liệt cả hai tay.
Tuy nhiên, điều đó chẳng chút nào mai một tinh thần học tập
của thầy. Thầy Nguyễn Ngọc Kí đã dùng đôi chân của mình để
tập viết. Dần dần, vượt qua bao đau đớn, khó khăn, thầy Kí đã
viết được và đến trường học như bao bạn khác. Không những
thế, thầy còn học rất giỏi và đạt được những thành tích cao, trở
thành một nhà giáo ưu tú. Thầy Nguyễn Ngọc Kí thực sự là tấm
gương hiếu học sáng rỡ cho các thế hệ học sinh noi theo. ĐỌC MẠC ĐĨNH CHI
LUYỆN ĐỌC THÀNH TIẾNG
Sách Tiếng Việt trang 86 , 87
LUYỆN ĐỌC THÀNH TIẾNG
Giọng đọc : Giọng đọc rõ ràng, rành
mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ thông tin quan trọng.
Mạc Đĩnh Chi
Nhà họ Mạc ở Lũng Động sinh được một người con trai, đặt tên là Mạc Đĩnh Chi.
Cậu bé càng lớn càng thông minh, lại rất chăm chỉ học hành và có tài ứng đối mau lẹ.
Năm đó, Mạc Đĩnh Chi về kinh dự thi và đỗ đầu. Khi vào chầu, vua thấy dung
mạo của ông không đẹp nên muốn thử tài một lần nữa. Nhà vua ướm hỏi ông về
những điều cần có của một người thi đỗ. Mạc Đĩnh Chi tâu vua xin được trả lời bằng
giấy bút. Giây lát sau, ông dâng vua một bài phú có nhan đề “ Bông sen trong giếng
ngọc ” để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình.
Chữ Mạc Đĩnh Chi rất đẹp, bài phú lại hay, phô bày vẻ đẹp, hương thơm của bông
sen trong giếng nước. Nhờ bông hoa mà giếng trở thành giếng quý .
Xem xong bài phú, vua Trần Anh Tông quyết định chọn Mạc Đĩnh Chi làm trạng nguyên của khoa thi ấy.
Với lòng yêu nước, thương dân, Mạc Đĩnh Chi đã làm được nhiều việc lớn cho đất nước.
Theo Truyện danh nhân Việt Nam Mạc Đĩnh Chi
Nhà họ Mạc ở Lũng Động sinh được một người con trai, đặt tên là
Mạc Đĩnh Chi. Cậu bé càng lớn càng thông minh, lại rất chăm chỉ học ĐOẠN 1
hành và có tài ứng đối mau lẹ.
Năm đó, Mạc Đĩnh Chi về kinh dự thi và đỗ đầu. Khi vào chầu, vua thấy
dung mạo của ông không đẹp nên muốn thử tài một lần nữa. Nhà vua ướm hỏi ông
về những điều cần có của một người thi đỗ. Mạc Đĩnh Chi tâu vua xin được trả lời
bằng giấy bút. Giây lát sau, ông dâng vua một bài phú có nhan đề “ Bông sen trong ĐOẠN 2
giếng ngọc ” để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình.
Chữ Mạc Đĩnh Chi rất đẹp, bài phú lại hay, phô bày vẻ đẹp, hương thơm của
bông sen trong giếng nước. Nhờ bông hoa mà giếng trở thành giếng quý .
Xem xong bài phú, vua Trần Anh Tông quyết định chọn Mạc Đĩnh Chi làm
trạng nguyên của khoa thi ấy. ĐOẠN 3
Với lòng yêu nước, thương dân, Mạc Đĩnh Chi đã làm được nhiều việc lớn cho đất nước.
Theo Truyện danh nhân Việt Nam LUYỆN ĐỌC TỪMạc Đĩnh Chi ướm Lũng Động giếng ngọc LUYỆN NGẮT, NGHỈ Giây lát sau, ông
/ dâng vua một bài phú có nhan /
đề “ Bông sen trong giếng ngọc ” để tỏ / rõ chí hướng và tài năng c / ủa mình. //
Xem xong bài phú, vua Trần Anh Tông quyết / /
định chọn Mạc Đĩnh Chi làm trạng nguyên của / khoa thi ấy.// LUYỆN ĐỌC ĐOẠN
LUYỆN ĐỌC NHÓM ĐÔI LUYỆN ĐỌC HIỂU Mạc Đĩnh Chi
1. Cậu bé Mạc Đĩnh Chi có những phẩm chất gì?
Nhà họ Mạc ở Lũng Động sinh được một
người con trai, đặt tên là Mạc Đĩnh Chi. Cậu ĐOẠN 1
bé càng lớn càng thông minh, lại rất chăm chỉ
học hành và có tài ứng đối mau lẹ.
1. Cậu bé Mạc Đĩnh Chi có những phẩm chất gì?
Mạc Đĩnh Chi là cậu bé thông minh, chăm chỉ
học hành và có tài ứng đối mau lẹ.
Giải nghĩa từ khó hiểu :
Lũng Động : tên một làng (nay là thôn Long Động) thuộc xã Nam
Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương . Mạc Đĩnh
2. Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi bằng c
Chi ách nào?Cách Mạc Đĩnh Chi o
trả lời nhà vua có gì đặc biệt ?
Năm đó, Mạc Đĩnh Chi về kinh dự thi và đỗ đầu.
Khi vào chầu, vua thấy dung mạo của ông không
đẹp nên muốn thử tài một lần nữa. Nhà vua ướm hỏi
ông về những điều cần có của một người thi đỗ. ĐOẠN 2
Mạc Đĩnh Chi tâu vua xin được trả lời bằng giấy
bút. Giây lát sau, ông dâng vua một bài phú có nhan
đề “ Bông sen trong giếng ngọc ” để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình.