1
LỚP 4 A5
LỚP 4 A5
GV: Nguyễn Thị Thoan
2
Thứ Ba, ngày 29 tháng 8 năm 2023
Thứ Ba, ngày 29 tháng 8 năm 2023
Viết:
Viết:
3
+ Đố bạn biết, đây là từ gì ?
Trò chơi: (
Trò chơi: (
Vua Tiếng Việt
Vua Tiếng Việt
)
)
Ư C ML
LỌ MỰC
4
+ Đố bạn biết đây là từ gì ?
Trò chơi: (
Trò chơi: (
Vua Tiếng Việt
Vua Tiếng Việt
)
)
N N L GA
NGỌN LỬA
5
+ Đố bạn biết, đây là từ gì ?
Trò chơi: (
Trò chơi: (
Vua Tiếng Việt
Vua Tiếng Việt
)
)
P M S CH
SẤM CHỚP
6
+ Đố bạn biết, đây là từ gì ?
Trò chơi: (
Trò chơi: (
Vua Tiếng Việt
Vua Tiếng Việt
)
)
Á XL I
E
LÁI XE
7
Thứ Năm, ngày 31 tháng 8 năm 2023
Thứ Năm, ngày 31 tháng 8 năm 2023
Viết:
Viết:
8
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
1. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt.
kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai thể đi tìm
mặt trời. kiến cửa nhà công, công mải múa. cửa nhà
liều điều, liều điều bận cãi nhau. cửa nhà chích choè, chích
chòe mải hót... Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.A
(Theo Vũ Tú Nam)
a.Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm những gì so với
đoạn văn của Vũ Tú Nam?
b. Theo em, các chi tiết tưởng tượng trong đoạn văn trên có gì
thú vị?
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Viết:
Viết:
9
a. Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm những gì so với đoạn văn của
Vũ Tú Nam?
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt. Gõ kiến được giao
nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai thể đi m mặt trời. kiến cửa nhà
công, công mải múa, chỉ trả lời: “Tớ còn bận tập múa”. cửa nhà liếu điếu,
liếu điếu bận i nhau. cửa nhà chích choè, chích chòe, chích chòe liến
thoắng: “Tớ còn bận luyện giọng. Với lại, đường xa vạn dặm, tớ thì nhỏ,
chân yếu cánh mềm, làm sao đi được”. Chỉ trống nhận lời đi tìm
mặt trời.E
Aa) Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm lời thoại của nhân vật
so với đoạn văn của Vũ Tú Nam.
b). Các chi tiết tưởng tượng trong đoạn văn trên đã nhân hóa nhân vật
trở nên sinh động, gần gũi giúp cho đoạn văn hay hơn.
10
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
2. Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe,
em thích cách viết nào?
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Viết:
Viết:
- Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã
nghe, em thích viết thêm lời thoại của nhân vật cho câu chuyện
11
3. ATrao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa
trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
+ Theo em, còn những cách những cách được nếu ở bài viết đoạn
văn tưởng tượng nào khác ngoài được nêu ở bài tập 2
+ Làm thế nào để viết được đoạn văn tưởng tượng thú vị, hấp dẫn?
- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc
hoặc đã nghe, người viết cần phát huy trí tưởng tượng để thay
đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.
-Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như: bổ sung chi tiết (lời kể,
tả,...), bổ sung lời thoại của nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,...
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Viết:
Viết:
12
Ghi nhớ:
- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một
câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần phát
huy trí tưởng tượng để thay đổi, bổ sung chi tiết cho
câu chuyện.
- Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như:
bổ sung chi tiết (lời kể, tả,...), bổ sung lời thoại của
nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,...
3. Vận dụng:
Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng
tượng về loài vật và chia sẻ những chi tiết mà em thích
trong câu chuyện đó.A
13
1414

Preview text:

LỚP 4 A5
GV: Nguyễn Thị Thoan 1
Thứ Ba, ngày 29 tháng 8 năm 2023 Viết: 2
Trò chơi: (Vua Tiếng Việt)
+ Đố bạn biết, đây là từ gì ? Ư C L M Ọ LỌ MỰC 3
Trò chơi: (Vua Tiếng Việt)
+ Đố bạn biết đây là từ gì ? N N A Ọ L G NGỌN LỬA 4
Trò chơi: (Vua Tiếng Việt)
+ Đố bạn biết, đây là từ gì ? P M Ấ H S C SẤM CHỚP 5
Trò chơi: (Vua Tiếng Việt)
+ Đố bạn biết, đây là từ gì ? Á L E I X LÁI XE 6
Thứ Năm, ngày 31 tháng 8 năm 2023 Viết: 7
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023 Viết:
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
1. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt.
Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm
mặt trời. Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa. Gõ cửa nhà
liều điều, liều điều bận cãi nhau. Gõ cửa nhà chích choè, chích
chòe mải hót... Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời. (Theo Vũ Tú Nam)
a.Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm những gì so với
đoạn văn của Vũ Tú Nam?
b. Theo em, các chi tiết tưởng tượng trong đoạn văn trên có gì thú vị? 8
a. Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm những gì so với đoạn văn của Vũ Tú Nam?
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt. Gõ kiến được giao
nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời. Gõ kiến gõ cửa nhà
công, công mải múa, chỉ trả lời: “Tớ còn bận tập múa”. Gõ cửa nhà liếu điếu,
liếu điếu bận cãi nhau. Gõ cửa nhà chích choè, chích chòe, chích chòe liến
thoắng: “Tớ còn bận luyện giọng. Với lại, đường xa vạn dặm, tớ thì bé nhỏ,
chân yếu cánh mềm, làm sao mà đi được”.
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.
a) Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm lời thoại của nhân vật
so với đoạn văn của Vũ Tú Nam.
b). Các chi tiết tưởng tượng trong đoạn văn trên đã nhân hóa nhân vật
trở nên sinh động, gần gũi giúp cho đoạn văn hay hơn. 9
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023 Viết:
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
2. Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, em thích cách viết nào?
- Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã
nghe, em thích viết thêm lời thoại của nhân vật cho câu chuyện 10
Thứ Tư, ngày 01 tháng 11 năm 2023 Viết:
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
3. Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa
trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
+ Theo em, còn những cách những cách được nếu ở bài viết đoạn
văn tưởng tượng nào khác ngoài được nêu ở bài tập 2
- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc
hoặc đã nghe, người viết cần phát huy trí tưởng tượng để thay
đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.
+ Làm thế nào để viết được đoạn văn tưởng tượng thú vị, hấp dẫn?
-Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như: bổ sung chi tiết (lời kể,
tả,...), bổ sung lời thoại của nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,... 11 Ghi nhớ:
- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một
câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần phát
huy trí tưởng tượng để thay đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.
- Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như:
bổ sung chi tiết (lời kể, tả,...), bổ sung lời thoại của
nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,... 12 3. Vận dụng:
Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng
tượng về loài vật và chia sẻ những chi tiết mà em thích trong câu chuyện đó. 13 14 14
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14