Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Tuần 2 Bài đọc 4 Cánh diều: Những vết đinh

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Tuần 2 Bài đọc 4 Cánh diều: Những vết đinh, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

-
Vệt phấn trên mặt bàn.
-

KHỞI ĐỘNG
BÀI 1: CHÂN DUNG CỦA EM
BÀI ĐỌC 4: NHỮNG VẾT ĐINH
ĐỌC THÀNH TIẾNG
Những vết đinh được chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1:    ! "
#  $ % &' (
)*+,
Đoạn 2: !$ % !
!'
Giọng đọc khoan thai, ràng, giúp
người nghe dễ theo dõi nội dung câu
chuyện.
hãnh diện,kiềm chế
Ngày lại ngày trôi qua,/ rồi cũng đến một hôm/
cậu bé hãnh diện khoe với cha rằng/ không còn
một cái đinh nào trên hàng rào.//
ĐỌC HIỂU
- ./+'*01!2%3
(+4
5 6 7 8 9 01 ! .: 2 % ; ./
+7<4
= >?"@!','*+"AB+9C;
@!'@DE,F1<4
G H9%@1&' I7J+K(0F@L
%)MI@1@N
Thảo luận nhóm đôi
Câu 1: ./+'*01!2%3
(+4
./0)+J (0F@L%'<%&'
!)*+J
?cáu kỉnh tính như thế nào?
cáu kỉnh nóng nảy, dận dữ nhỏ
Câu 2: 6 789 01 ! .: 2 % ;./
+7<4
./+7;M&'0O(7'<
CL'&'('*)*+
Kiềm chế là làm thế nào?
Câu 3: >?"@!','*+"AB+9C;
@!'@DE,F1<4
"P!','.:'*.+QN
'.:RN;Q'C'.#MS
%7*
Câu 4: H9%@1&' I7J+K(0F@L
%)MI@1@N
Gợi ý :
T&' C 1; U % @ &' RN' V # W @ ! % I *N'
& O@(9@1!';FEI@(+@>
9@OB(76U!;I9@B@3X;0OY
)RI?@1TU$'RIZ+Z+'I+M[(+@\<
'I+I@ ]O%;0<^I9RJU[
/;%I*N'RNC_NC@LU;@L(+@
@@L`<
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
TJ ./ $ *a  \ 2 1
^; '*( ( 7  'C '.# !
./0(@`<
HOẠT ĐỘNG 3:
ĐỌC NÂNG CAO
Chú ý cách ngt nhịp như sau:
'*OW;b*cd!&'Ob7890+I@L
*3b0OE&'(+'*)*+bb1D7!)
*+;b+e
f+9@*N'']'bb.9<)*+ebbAB+9C
 ;b @!'  @D Ebb ! + Rg $  % '*+ # 7;b / Rg
$  + d ] . Q @!'  ebb g ?  Q @!'
'.# 0%  '*+ E ./ 0(b @  '*+ E + Qbb T @!'
'.#h' bE'#Q@!'*N'1
P7i*g'*'
Những vết đinh vào
cuộc sống hàng ngày.
jY'@e
Dấu gạch ngang
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
| 1/15

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
- Đọc diễn cảm bài Vệt phấn trên mặt bàn.
- Nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
BÀI 1: CHÂN DUNG CỦA EM
BÀI ĐỌC 4: NHỮNG VẾT ĐINH ĐỌC THÀNH TIẾNG
Câu chuyện Những vết đinh được chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đến “dễ
Đoạn 2: Tiếp đó đến
hơn là phải đóng một cái hết bài. đinh lên hàng rào”.
Giọng đọc khoan thai, rõ ràng, giúp
người nghe dễ theo dõi nội dung câu chuyện. hãnh diện,kiềm chế
Ngày lại ngày trôi qua,/ rồi cũng đến một hôm/
cậu bé hãnh diện khoe với cha rằng/ không còn
một cái đinh nào trên hàng rào.// ĐỌC HIỂU
Thảo luận nhóm đôi
1. Người cha dạy con trai kiềm chế tính nóng nảy bằng cách nào?
2. Khi cậu bé đã kiềm chế được tính nóng nảy, người cha bảo cậu làm gì?
3. Em hiểu “vết đinh” trong câu “Dù con đã nhổ đinh đi,
vết đinh vẫn còn.” chỉ điều gì?
4. Hãy nói về một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai
đó. Nêu suy nghĩ của em về việc ấy.
Câu 1: Người cha dạy con trai kiềm chế tính nóng nảy bằng cách nào?
Người cha khuyên con mỗi lần cáu kỉnh với ai đó thì đóng một
chiếc đinh lên hàng rào gỗ.
?cáu kỉnh là tính như thế nào?
cáu kỉnh là nóng nảy, dận dữ nhỏ
Câu 2: Khi cậu bé đã kiềm chế được tính nóng nảy, người cha bảo cậu làm gì?
Người cha bảo cậu, sau một ngày không cáu giận thì
nhổ bớt một cái đinh trên hàng rào.
Kiềm chế là làm thế nào?
Câu 3: Em hiểu “vết đinh” trong câu “Dù con đã nhổ đinh đi,
vết đinh vẫn còn.” chỉ điều gì?
“Vết đinh” tượng trưng cho những ấn
tượng xấu, những tổn thương mà sự nóng giận gây ra.
Câu 4: Hãy nói về một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai
đó. Nêu suy nghĩ của em về việc ấy. Gợi ý :
Một buổi chiều, mẹ có việc đột xuất ở cơ quan và đến đón em rất
muộn. Thầy cô và các bạn đã về hết, chỉ còn lại em và bác bảo vệ. Em
đã vô cùng cáu giận. Khi mẹ đến, em đã vùng vằng bỏ đi, không chịu
lên xe để về nhà. Mẹ phải dắt xe lẽo đẽo theo sau. Bác bảo vệ cứ nhìn
theo em và lắc đầu. Tối hôm đó, khi bình tĩnh lại em đã xin lỗi mẹ. Bây
giờ, nghĩ lại chuyện đó em rất xấu hổ. Xấu hổ với mẹ, với bác bảo vệ và cả với chính mình. Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
Mỗi người phải rèn luyện đức tính điềm
tĩnh, tránh cáu giận làm tổn thương đến
người khác và cả chính mình. HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC NÂNG CAO
Chú ý cách ngắt nhịp như sau:
Ngày lại ngày trôi qua,/ rồi cũng đến một hôm/ cậu bé hãnh diện khoe với cha
rằng/ không còn một cái đinh nào trên hàng rào.// Cha liền dẫn cậu đến bên hàng rào,/ bảo:
- Con đã làm mọi việc rất tốt.// Nhưng hãy nhìn lên hàng rào:// Dù con đã nhổ
đinh đi,/ vết đinh vẫn còn.// Nếu con xúc phạm ai đó trong cơn giận,/ lời xúc
phạm của con cũng giống như những vết đinh này:// Chúng để lại những vết
thương khó lành trong lòng người khác/ và cả trong lòng con nữa.// Mà vết
thương tinh thần/ còn tệ hơn những vết đinh rất nhiều. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Vận dụng bài học rút ra từ câu
Chuẩn bị bài luyện từ và câu:
chuyện Những vết đinh vào Dấu gạch ngang.
cuộc sống hàng ngày.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15