Tuần 22
Bài đọc 4:
Người lính dũng cảm
TIẾNG VIỆT 4
Tập 2
Cả lớp hãy lắng nghe và cảm nhận bài hát nhé!
1. Đọc
thành
tiếng
Đọc mẫu bài Người lính dũng cảm
Ging đc
Giọng đọc
Đoạn 1
(từ đầu đến... lao ra khỏi vườn)
Giọng hào hứng, vui tươi, nghịch ngợm.
Đọc mẫu bài "Người lính dũng cảm"
Ging đc
Giọng đọc
Đoạn 2
(từ Giờ học hôm sau,... đến ... luống hoa)
- Giọng thầy giáo nghiêm trang.
- Các câu còn lại đọc với giọng hồi hộp,
xen chút lo lắng.
Ging đc
Giọng đọc
Đoạn 3
(từ Khi tất cả... đến hết)
Giọng “chú lính
nhỏ” câu văn tả
“chú lính nhỏ” nhẹ
nhàng nhưng kiên
quyết.
Giọng “viên tướng”
dứt khoát; các câu
còn lại đọc với
giọng rắn rỏi.
Luyện đọc từ khó
Th nh
Thủ lĩnh
Na p
Nứa tép
Giải nghĩa từ khó
Người đứng đầu.
Thủ lĩnh
Loại nứa nhỏ, thân mỏng.
Nứa tép
Luyện đọc
Luyện đọc bài với giọng đọc diễn cảm, nhấn giọng
đúng chỗ, phù hợp và đọc đúng các từ khó có trong bài đọc.
2. Đọc hiểu
Trả lời câu hỏi
THO LUN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1. Em hiểu "viên tướng" "những người lính" trong
câu chuyện là ai?
Câu 2. sao "viên tướng" không đồng ý chui qua lỗ hổng
dưới chân hàng rào?
Câu 3. Quyết định leo lên hàng rào đã gây ra hậu quả gì?
Câu 4. Khi thầy giáo hỏi, "chú lính nhỏ" các bạn trong
"đội quân" thể hiện thái độ khác nhau như thế nào?
Câu 5. sao tác gigọi "chú lính nhỏ" "người chỉ huy
dũng cảm"?
Câu 1. Em hiểu "viên tướng" và "những người
lính" trong câu chuyện là ai?
Đó là các bạn nhỏ chơi
đánh trận giả ở vườn trường.
Câu 2. sao "viên tướng" không đồng ý chui qua lỗ
hổng dưới chân hàng rào?
Vì “viên tướng” cho rằng
chui như vậy là hèn.
Câu 3. Quyết định leo lên hàng rào đã gây ra hậu quả
gì?
Các bạn đã làm đổ hàng rào,
giập luống hoa mười gi
trong vườn trường.
Câu 4. Khi thầy giáo hỏi, "clính nhỏ" các bạn
trong "đội quân" thể hiện thái độ khác nhau như thế
nào?
“Chú lính nhỏ” muốn nhận
khuyết điểm, còn các bạn
lại muốn giấu.
Câu 5. sao tác giả gọi "chú lính nhỏ" "người chỉ huy dũng
cảm"?
Chú lính nhỏ" ng cảm đã nhận ra khuyết điểm của
mình, quyết tâm khắc phục hậu quả do mình các bạn
gây ra. Mặc chú không phải là người chỉ huy như viên
tướng” nhưng việc làm của chú đã khiến cả đội bước
nhanh theo chú đi sửa lại hàng rào luống hoa, như là
bước theo một người chỉ huy dũng cảm”.
KẾT LUẬN
Bài đc khen ngi nhân vt chú lính
nhỏ dũng cảm nhận ra khuyết đim
của mình, quyết tâm khắc phục hậu quả
do trò chơi của nh các bn gây ra.
Bài đọc khen ngợi nhân vật “chú lính
nhỏ” dũng cảm nhận ra khuyết điểm
của mình, quyết tâm khắc phục hậu quả
do trò chơi của mình và các bạn gây ra.

Preview text:

TIẾNG VIỆT 4 Tập 2 Tuần 22 Bài đọc 4:
Người lính dũng cảm
Cả lớp hãy lắng nghe và cảm nhận bài hát nhé! 1. Đọc thành tiếng
Đọc mẫu bài Người lính dũng cảm Giọn ọ g g đọc Đoạn 1
(từ đầu đến... lao ra khỏi vườn)
Giọng hào hứng, vui tươi, nghịch ngợm.
Đọc mẫu bài "Người lính dũng cảm" Giọn ọ g g đọc Đoạn 2
(từ Giờ học hôm sau,... đến ... luống hoa)
• - Giọng thầy giáo nghiêm trang.
• - Các câu còn lại đọc với giọng hồi hộp, xen chút lo lắng. Gi G ọng n đọc Đoạn 3
(từ Khi tất cả... đến hết) • Giọng “chú lính
• Giọng “viên tướng” nhỏ” và câu văn tả dứt khoát; các câu “chú lính nhỏ” nhẹ còn lại đọc với nhàng nhưng kiên giọng rắn rỏi. quyết.
Luyện đọc từ khó Th T ủ h lĩnh Nứa ứ tép Giải nghĩa từ khó Thủ lĩnh Nứa tép Người đứng đầu.
Loại nứa nhỏ, thân mỏng. Luyện đọc
Luyện đọc bài với giọng đọc diễn cảm, nhấn giọng
đúng chỗ, phù hợp và đọc đúng các từ khó có trong bài đọc. 2. Đọc hiểu Trả lời câu hỏi TH T ẢO LU L Ậ U N NH N ÓM H
Câu 1. Em hiểu "viên tướng" và "những người lính" trong câu chuyện là ai?
Câu 2. Vì sao "viên tướng" không đồng ý chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?
Câu 3. Quyết định leo lên hàng rào đã gây ra hậu quả gì?
Câu 4. Khi thầy giáo hỏi, "chú lính nhỏ" và các bạn trong
"đội quân" thể hiện thái độ khác nhau như thế nào?
Câu 5. Vì sao tác giả gọi "chú lính nhỏ" là "người chỉ huy dũng cảm"?
Câu 1. Em hiểu "viên tướng" và "những người
lính" trong câu chuyện là ai?
Đó là các bạn nhỏ chơi
đánh trận giả ở vườn trường.
Câu 2. Vì sao "viên tướng" không đồng ý chui qua lỗ
hổng dưới chân hàng rào?
Vì “viên tướng” cho rằng chui như vậy là hèn.
Câu 3. Quyết định leo lên hàng rào đã gây ra hậu quả gì?
Các bạn đã làm đổ hàng rào,
giập luống hoa mười giờ trong vườn trường.
Câu 4. Khi thầy giáo hỏi, "chú lính nhỏ" và các bạn
trong "đội quân" thể hiện thái độ khác nhau như thế nào?
“Chú lính nhỏ” muốn nhận
khuyết điểm, còn các bạn lại muốn giấu.
Câu 5. Vì sao tác giả gọi "chú lính nhỏ" là "người chỉ huy dũng
cảm"?Chú lính nhỏ" dũng cảm vì đã nhận ra khuyết điểm của
mình, quyết tâm khắc phục hậu quả do mình và các bạn
gây ra. Mặc dù chú không phải là người chỉ huy như “viên
tướng” nhưng việc làm của chú đã khiến cả đội bước
nhanh theo chú đi sửa lại hàng rào và luống hoa, “như là
bước theo một người chỉ huy dũng cảm”. KẾT LUẬN Bài đọ đ c c khen e ngợi ợ nhân vậ v t “chú lính nhỏ” hỏ dũng cảm m nhận ra khuyết huyế đi đ ểm của mì m nh, qu q yế y t t tâ t m khắc ph p ục hậu quả q do o tr t ò r ò chơi ơ của mình và các bạ b n gây ra r .