Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Tuần 6 Bài đọc 3 Cánh diều: Những hạt thóc giống

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Tuần 6 Bài đọc 3 Cánh diều: Những hạt thóc giống, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Tuần 6 Bài đọc 3 Cánh diều: Những hạt thóc giống

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Tuần 6 Bài đọc 3 Cánh diều: Những hạt thóc giống, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng Việt 4. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
Thứ ngày tháng năm 2023
Thứ ngày tháng năm 2023
Bài đọc
3
Những hạt thóc
giống
Những hạt thóc
giống
Nêu ý nghĩa bài đọc Một người chính trực.
Nêu ý nghĩa bài đọc Một người chính trực.
Ca ngợi nh cách chính trực, luôn vì dân vì
nước của Tô Hiến Thành.
Khởi động
Khởi động
Câu đố
Hạt gì nho nhỏ
Trong trắng ngoài vàng
Xay, giã, dần, sàng
Nấu thành cơm dẻo?
(Là hạt gì ?)
Hạt thóc (lúa)
Bức tranh vẽ nội dung gì?
Bức tranh vẽ nội dung gì?
Bức tranh vẽ một chú bé đang quỳ trước mặt nhà vua. Nhà vua đưa tay cho chú bé, dáng vẻ trìu
mến. Bên ngoài cung điện có rất nhiều bao tải và thúng thóc, lại có cả những chú voi chở đầy
những bao tải thóc đang đứng chờ.
Những hạt thóc giống
Những hạt thóc giống
Bài đọc
3
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày xưa một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về
gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
– Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người đều sững sờ lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống
không. Không ai trả lời.
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
(Truyện dân gian Khmer)
Hoạt động 1: Đọc thành ếng
1
Ngày xưađến bị trừng phạt.
2
Có chú béđến nảy mầm được.
3
Mọi ngườiđến của ta.
4
Phần còn lại.
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày xưa một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo
trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
– Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người đều sững slời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú đứng dậy. Ngài hỏi còn ai đchết thóc giống
không. Không ai trả lời.
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
(Truyện dân gian Khmer)
1.
2.
3.
4.
-
-
-
nối ngôi
nảy mầm
Lo lắng
nô nức
LUYỆN ĐỌC
luy
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và
giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có
thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
ra lệnh
giao hẹn nhiều thóc nhất
truyền ngôi
trừng phạt
Luyện đọc câu
Luyện đọc câu
* Giải nghĩa từ:
* Giải nghĩa từ:
- Bệ hạ: từ gọi vua với ý tôn kính.
- Sững sờ: lặng người đi vì kinh ngạc, hoặc quá xúc động.
- Dõng dạc: nói (to, rõ ràng, dứt khoát).
- Hiền minh: có đức độ và sáng suốt.
thúng: Thúng: đồ đan khít bằng tre, hình tròn, lòng sâu, to
hơn rổ, dùng để đựng.
Giọng thong thả, ràng, sinh động. Nhấn giọng những từ ngữ mới hoặc khó đối với HS. Giọng đọc chậm rãi câu cuối.
GIỌNG ĐỌC
GIỌNG ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày xưa một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo
trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
– Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người đều sững slời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú đứng dậy. Ngài hỏi còn ai đchết thóc giống
không. Không ai trả lời.
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
1.
2.
3.
4.
Câu 1: Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào?
A. Phát cho mỗi người dân một thúng thóc
mang về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được
nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai
không có thóc sẽ bị trừng phạt.
B. Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã
luộc mang về gieo trồng giao hẹn: ai thu
được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai
không có thóc sẽ bị trừng phạt.
C. Phát cho mỗi người dân một kho thóc đã
luộc mang v gieo trồng giao hẹn: ai
thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
D. Phát cho mỗi người dân một xe thóc đã luộc
mang về gieo trồng giao hẹn: ai thu được
nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không
có thóc sẽ bị trừng phạt.
Câu 2. Vì sao đến vụ thu hoạch, cậu bé Chôm không
nộp được thóc cho nhà vua?
Vì cậu bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy
mầm.
Câu 3: Vì sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?
Vì mọi người không dám nói ra sự thật;
khi thấy Chôm nói thật, mọi người lo lắng,
sợ Chôm bị nhà vua trừng phạt.
.
Câu 4: Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói?
Nhà vua đỡ Chôm dậy, nói cho mọi người biết sự thật
ông đã cho luộc thóc rồi nên thóc không thể nảy mầm
được. Vua khen ngợi Chôm người trung thực, dũng
cảm; quyết định truyền ngôi cho Chôm.
.
thẳng thắn, dám nói sự thật, làm
đúng sự thật.
trao lại ngôi cho người khác.
Trung thực:
Truyền ngôi:
Câu 5) Em có tán thành ý kiến “Trung thực là đức nh quý nhất của
con người.” không? Vì sao?
vì vua người trung thực luôn luôn được n nhiệm và làm nhiều
việc tốt. Nên có tán thành
Em có suy nghĩ gì về vị vua trong bài đọc?
Đó là một vị vua rất hiền minh, sáng suốt. Ông đề cao đức
nh trung thực và dũng cảm. Ông đã dạy cho rất nhiều
người dân của ông bài học về lòng trung thực.
| 1/25

Preview text:

Thứ ngày tháng năm 2023 Bài đọc 3 Nhữ Nh ng ững hạt t ạt thóc giống Khở Khởi động
Nêu ý nghĩa bài đọc Một người chí chính trực.
Ca ngợi tính cách chính trực, luôn vì dân vì
nước của Tô Hiến Thành.
Câu đố Hạt gì nho nhỏ Trong trắng ngoài vàng Xay, giã, dần, sàng Nấu thành cơm dẻo? (Là hạt gì ?)
Hạt thóc (lúa) Bức tranh nh vẽ v ẽ nội dung gì?
Bức tranh vẽ một chú bé đang quỳ trước mặt nhà vua. Nhà vua đưa tay cho chú bé, dáng vẻ trìu
mến. Bên ngoài cung điện có rất nhiều bao tải và thúng thóc, lại có cả những chú voi chở đầy
những bao tải thóc đang đứng chờ.
Bài đọc Những hạt thó hóc giống ng 3
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về
gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
– Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời.
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
– Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh. (Truyện dân gian Khmer) 1
Ngày xưa…đến bị trừng phạt. 2
Có chú bé…đến nảy mầm được. 3
Mọi người…đến của ta. 4 Phần còn lại.
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG N
1. gày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo
trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. C
2. ó chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
– Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. M
3. ọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời.
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
– Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta! R
4. ồi vua dõng dạc nói tiếp:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh. (Truyện dân gian Khmer) LUYỆN ĐỌC nối ngôi nảy mầm - - Lo lắng nô nức - Luyện đọc câu luy Vua rra lệ lệnh ph nh
át cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và gia gi o a o h ẹ h n ẹ : a n i thu được nhi n ề hi u th ều óc thó c n hấ nh t sẽ ất được tr t uyề ru n yề ngôi n ngô ,i ai không có thóc nộp sẽ bị trừ tr ng ừ ng p hạ ph t ạ .t * Giải n iải gh nghĩa từ:
- Bệ hạ: từ gọi vua với ý tôn kính.
- Sững sờ: lặng người đi vì kinh ngạc, hoặc quá xúc động.
- Dõng dạc: nói (to, rõ ràng, dứt khoát).
- Hiền minh: có đức độ và sáng suốt. thúng:
Thúng: đồ đan khít bằng tre, hình tròn, lòng sâu, to
hơn rổ, dùng để đựng.
GIỌNG ĐỌC
Giọng thong thả, rõ ràng, sinh động. Nhấn giọng ở những từ ngữ mới hoặc khó đối với HS. Giọng đọc chậm rãi ở câu cuối.
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG N
1. gày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo
trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đ
2. ến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
– Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. M
3. ọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời.
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
– Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta! R
4. ồi vua dõng dạc nói tiếp:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Câu 1: Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào?
A. Phát cho mỗi người dân một thúng thóc B. Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã
mang về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được luộc kĩ mang về gieo trồng và giao hẹn: ai thu
nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai
không có thóc sẽ bị trừng phạt.

không có thóc sẽ bị trừng phạt.
C. Phát cho mỗi người dân một kho thóc đã D. Phát cho mỗi người dân một xe thóc đã luộc
luộc kĩ mang về gieo trồng và giao hẹn: ai kĩ mang về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được
thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không
ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.

có thóc sẽ bị trừng phạt.
Câu 2. Vì sao đến vụ thu hoạch, cậu bé Chôm không
nộp được thóc cho nhà vua?

Vì cậu bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Câu 3: Vì sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?
Vì mọi người không dám nói ra sự thật;
khi thấy Chôm nói thật, mọi người lo lắng,
sợ Chôm bị nhà vua trừng phạt.
.
Câu 4: Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói?
Nhà vua đỡ Chôm dậy, nói cho mọi người biết sự thật là
ông đã cho luộc kĩ thóc rồi nên thóc không thể nảy mầm
được. Vua khen ngợi Chôm là người trung thực, dũng
cảm; quyết định truyền ngôi cho Chôm.
.
thẳng thắn, dám nói sự thật, làm Trung thực:
đúng sự thật. Truyền ngôi:
trao lại ngôi cho người khác.
Câu 5) Em có tán thành ý kiến “Trung thực là đức tính quý nhất của
con người.” không? Vì sao?
vì vua người trung thực luôn luôn được tín nhiệm và làm nhiều
việc tốt. Nên có tán thành

Em có suy nghĩ gì về vị vua trong bài đọc?
Đó là một vị vua rất hiền minh, sáng suốt. Ông đề cao đức
tính trung thực và dũng cảm. Ông đã dạy cho rất nhiều
người dân của ông bài học về lòng trung thực.