Giáo án điện tử Tin học 3 Bài 10 Kết nối tri thức: Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính

Bài giảng PowerPoint Tin học 3 Bài 10 Kết nối tri thức: Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Kẻ trộm có thể đột nhập vào nhà
chúng ta để lấy trộm đồ. Tương
tự, người xấu cũng có thể truy
cập vào máy tính của chúng ta
đấy.
KHỞI
ĐỘNG
Đúng vậy. Chúng ta cần
bảo vệ thông tin của
mình và gia đình trong
máy tính.
1. LƯU TRỮ, TRAO ĐỔI THÔNG TIN NHỜ MÁY
NH
Thông tin được lưu trữ, trao đổi
nhờ máy tính
1. Những thông tin nào của em và gia đình có thể được lưu trữ trong máy
tính?
HOẠT ĐỘNG
1
2. Theo em, những thông tin lưu trữ trong máy tính có thể gửi cho người khác
được không? Nếu có thì gửi bằng cách nào?
Tuỳ mục đích sử dụng của mỗi người (học tập, làm việc, giải trí,...),
nhiều thông tin của nhân em gia đình có thể được lưu trữ trong máy
tính, ví dụ :
Thông tin lưu trữ trong máy tính thể gửi
đến các máy tính khác thông qua:
 Internet
Các thiết bị nhớ như USB, thẻ nhớ,…
Thông tin của em và gia đình có thể được lưu trữ trong
y tính.
Thông tin trong máy tính có thể được trao đổi nhờ thiết bị
nhớ
hoc qua Internet.
Sai
Đún
g
Đún
g
1. Mỗi phát biểu dưới đây Đúng hay Sai?
a) Máy tính có thể lưu trữ thông tin cá nhân. Khi cần thiết, chúng ta
thể gửi những thông tin đó đến máy tính khác.
b) Chỉ có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính khi có kết nối
Internet.
c) USB là thiết bị lưu trữ và trao đổi thông tin giữa các máy tính.
d) Máy tính không có khả năng lưu trữ giọng nói của em.
Đún
g
2. Em muốn gửi ảnh đã u trong máy tính cho bạn. Em thể sử dụng
cách nào sau đây?
A. Nhờ người lớn gửi tệp ảnh qua thư điện tử.
B. Nhờ người lớn sao chép tệp ảnh vào USB, rồi gửi USB cho bạn.
C. Cả A và B.
2. BẢO VỆ THÔNG TIN KHI GIAO TIẾP QUA
Y NH
Thông tin được lưu trữ, trao đổi
nhờ máy tính
Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm để tìm ra cách bảo vệ
thông tin lưu trữ trong máy tính hay trao đổi qua Internet.
HOẠT ĐỘNG
2
Em thể sử dụng máy tính để
trò chuyện, gửi thư, gửi tệp,...
đến người khác. Trong quá trình
trao đổi, thông tin thể s bị
lộ ra bên ngoài nếu chúng ta
không có ý thức bảo vệ.
Nếu thông tin đó rơi vào tay kẻ xấu thì chúng thlợi dụng để thực hiện các
mục đích đen tối. Kẻ xấu thể lấy địa chỉ, thông tin liên lạc của em để gửi lên
các trang web nội dung xấu, độc hại hoặc dụ dỗ, mời gọi các em tham gia
các trò chơi trực tuyến. Kxấu thể sử dụng các thông tin mật của em để
đe dọa, bắt nạt em trên Internet, thậm chí là lừa đảo, tống tiền gia đình em,...
vậy, chúng ta cần ý thức bảo vệ
thông tin cá nhân và gia đình.
Bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình: không cung cấp
tên và địa chỉ cho người lạ, không gửi và nhận tệp từ
người không quen biết, bảo vệ mật khẩu khi dùng máy
tính.
1. Khi có thông tin cá nhân của em hoặc gia đình em thì người xấu có thể:
A. Tìm đến em để thực hiện ý đồ xấu.
B. Đăng tin nói xấu em hay gia đình em trên Internet.
C. Mạo danh em hoặc các thành viên trong gia đình em để làm việc xấu.
D. Tất cả các ý trên.
2. Em không nên chia sẻ rộng rãi trên Internet những thông tin nào sau
đây?
- Họ tên, địa chỉ của nhà em;
- Bài thơ em thích;
- Số điện thoại của bố;
- Nơi làm việc của mẹ.
LUYỆN TẬP
1. Em hãy kể tên ba ví dụ về thông tin của cá nhân hay gia đình có thể được
lưu trữ trong máy tính.
2. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B.
1  c
2  a
3  b
VẬN DỤNG
1. Nếu gia đình em sử dụng máy tính, em hãy thảo luận với bố mẹ
để cùng nhau thống nhất 3 đến 5 điều lưu ý cho cả gia đình khi trao
đổi thông tin qua máy tính.
2. Em hãy kể dụ về hậu quả của việc lộ thông tin nhân trên
Internet mà em biết.
LOVE
L
L
L
L
PIRCE
G
S
T
H
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
| 1/13

Preview text:

KHỞI ĐỘNG Đúng vậy. Chúng ta cần bảo vệ thông tin của
Kẻ trộm có thể đột nhập vào nhà mình và gia đình trong
chúng ta để lấy trộm đồ. Tương máy tính.
tự, người xấu cũng có thể truy
cập vào máy tính của chúng ta đấy.
1. LƯU TRỮ, TRAO ĐỔI THÔNG TIN NHỜ MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG 1
Thông tin được lưu trữ, trao đổi
1. Những thông tinn n hờ ào m của á e y m v t à ính
gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính?
2. Theo em, những thông tin lưu trữ trong máy tính có thể gửi cho người khác
được không? Nếu có thì gửi bằng cách nào?
Tuỳ mục đích sử dụng của mỗi người (học tập, làm việc, giải trí,...),
nhiều thông tin của cá nhân em và gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính, ví dụ :
Thông tin lưu trữ trong máy tính có thể gửi
đến các máy tính khác thông qua:  Internet
 Các thiết bị nhớ như USB, thẻ nhớ,…
Thông tin của em và gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính.
Thông tin trong máy tính có thể được trao đổi nhờ thiết bị nhớ hoặc qua Internet.
1. Mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai?
Đún a) Máy tính có thể lưu trữ thông tin cá nhân. Khi cần thiết, chúng ta có g
thể gửi những thông tin đó đến máy tính khác. Sai
b) Chỉ có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính khi có kết nối Đún Internet. g
Đún c) USB là thiết bị lưu trữ và trao đổi thông tin giữa các máy tính. g
d) Máy tính không có khả năng lưu trữ giọng nói của em.
2. Em muốn gửi ảnh đã lưu trong máy tính cho bạn. Em có thể sử dụng cách nào sau đây?
A. Nhờ người lớn gửi tệp ảnh qua thư điện tử.
B. Nhờ người lớn sao chép tệp ảnh vào USB, rồi gửi USB cho bạn. C. Cả A và B.
2. BẢO VỆ THÔNG TIN KHI GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG 2
Thông tin được lưu trữ, trao đổi Em hãy thảo lu nhờ ận vớ im c á á y c b tính
n trong nhóm để tìm ra cách bảo vệ
thông tin lưu trữ trong máy tính hay trao đổi qua Internet.
Em có thể sử dụng máy tính để
trò chuyện, gửi thư, gửi tệp,...
đến người khác. Trong quá trình
trao đổi, thông tin có thể sẽ bị
lộ ra bên ngoài nếu chúng ta
không có ý thức bảo vệ.
Nếu thông tin đó rơi vào tay kẻ xấu thì chúng có thể lợi dụng để thực hiện các
mục đích đen tối. Kẻ xấu có thể lấy địa chỉ, thông tin liên lạc của em để gửi lên
các trang web có nội dung xấu, độc hại hoặc dụ dỗ, mời gọi các em tham gia
các trò chơi trực tuyến. Kẻ xấu có thể sử dụng các thông tin bí mật của em để
đe dọa, bắt nạt em trên Internet, thậm chí là lừa đảo, tống tiền gia đình em,...
Vì vậy, chúng ta cần có ý thức bảo vệ
thông tin cá nhân và gia đình.
Bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình: không cung cấp
tên và địa chỉ cho người lạ, không gửi và nhận tệp từ
người không quen biết, bảo vệ mật khẩu khi dùng máy tính.
1. Khi có thông tin cá nhân của em hoặc gia đình em thì người xấu có thể:
A. Tìm đến em để thực hiện ý đồ xấu.
B. Đăng tin nói xấu em hay gia đình em trên Internet.
C. Mạo danh em hoặc các thành viên trong gia đình em để làm việc xấu.
D. Tất cả các ý trên.
2. Em không nên chia sẻ rộng rãi trên Internet những thông tin nào sau đây?
- Họ tên, địa chỉ của nhà em; - Bài thơ em thích;
- Số điện thoại của bố; - Nơi làm việc của mẹ. LUYỆN TẬP
1. Em hãy kể tên ba ví dụ về thông tin của cá nhân hay gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính.
2. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B. 1  c 2  a 3  b VẬN DỤNG
1. Nếu gia đình em có sử dụng máy tính, em hãy thảo luận với bố mẹ
để cùng nhau thống nhất 3 đến 5 điều lưu ý cho cả gia đình khi trao
đổi thông tin qua máy tính.
2. Em hãy kể ví dụ về hậu quả của việc lộ thông tin cá nhân trên Internet mà em biết. L L LOVE PIRCE G T L ẠM BIỆT S VÀ HẸN GẶP LẠI T H L
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13