Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 18 Kết nối tri thức: Cơ quan tiêu hoá
Bài giảng PowerPoint TN&XH 3 Bài 18 Kết nối tri thức: Cơ quan tiêu hoá được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tự nhiên và Xã hội 3
Môn: Tự nhiên và Xã hội 3
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội KHỞI ĐỘNG
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 1).
* Điều gì sẽ xảy ra với thức ăn khi chúng ta ăn vào cơ thể?
1.Các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. BÀI 18
* Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
* Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 1).
1.Các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
* Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận: CƠ QUAN TIÊU HÓA Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa Miệng Thực quản Tuyến nước bọt Dạ dày Gan Ruột non Túi mật Ruột già Tụy Hậu môn
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 1).
1.Các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc
tại hậu môn, dài đến 7 mét, gấp 4 lần chiều
cao của người trưởng thành.
Thực quản là một ống dài khoảng 25 xen- ti-mét.
Dạ dày là thành phần phình to nhất của ống
tiêu hóa, làm thành cái túi có thể tích khoảng 1200 xen-ti-mét khối.
Ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hóa,
dài từ 4 đến 6 mét ở người trưởng thành. Ruột
già dài khoảng 1-1,5 mét.
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 1). 2. Thực hành.
* Ghép các thẻ chữ thích hợp vào sơ đồ cơ quan tiêu hóa. Miệng Tuyến nước bọt Ruột già Thực quản Dạ dày Ruột non Gan Hậu môn Túi mật Tụy
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 1). 2. Thực hành.
* Hãy chỉ vị trí một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên cơ thể em.
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 1). EM CÓ BIẾT?
Mỗi ngày tuyến nước bọt tiết ra khoảng từ 800 ml đến
1200 ml nước bọt. Khi nhai, ngửi, nhìn thấy thức ăn
ngon, nước bọt có thể được tiết ra nhiều hơn. Khi ngủ,
nước bọt tiết ra ít hơn.
Nước bọt có vai trò chống vi khuẩn ở khoang miệng.
Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 1).
* Chơi trò chơi “Đó là bộ phận nào?” CHÀO CÁC EM!
Thứ Năm ngày 1 tháng 2 năm 2023
Tự nhiên và xã hội KHỞI ĐỘNG
Thứ Năm ngày 1 tháng 2 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 2).
1. Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ dưới đây
* Quá trình tiêu hóa diễn ra từ miệng đến tuyến nước
bọt, thực quản, dạ dày gan, túi mật, tụy, ruột non, ruột
già và đến hậu môn.
Thứ Năm ngày 1 tháng 2 năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 18. Cơ quan tiêu hóa ( Tiết 2).
2. Hãy trình bày chức năng các bộ phận của cơ quan tiêu
hóa thông qua sơ đồ tiêu hóa thức ăn. Trò chơi
“Đó là bộ phận nào?”