Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 19 Kết nối tri thức: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa

Bài giảng PowerPoint TN&XH 3 Bài 19 Kết nối tri thức: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóaX được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

HỒ THỊ
TUYẾT
ƠNG
Thứ … ngày … tháng … năm …
``
Trình y được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn bảo vệ
các cơ quan #êu hóa.
Kđược tên một số thức ăn, đồ uống và hoạt động hại đối với các
cơ quan #êu hóa và cách phòng tránh,
y dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để được thói
quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc
Kể những việc làm có lợi và cách bảo vệ cơ quan
êu hóa.
Kể các cách bảo vệ cơ quan êu hóa.
1. Chia sẻ với bạn về bữa ăn hàng ngày của em theo
gợi ý sau.
CHIA SẺ
NHÓM
ĐÔI
Lần lượt nói và ghi vào phiếu giấy khổ to
để dán bảng, rồi ghi v theo bảng mẫu
(khuyến khích trang trí cho bảng thật
đẹp)
Bữa ăn Thời gian Tên thức ăn đồ uống
Sáng 6-7 giờ Cháo, hay: mì, bún, phở
Trưa 11-12 giờ Cơm, thịt luộc, hay kho, xào,
canh
Hay phở, bún
Hoa quả tráng miệng
Tối 18-19 giờ Cơm canh các loại rau củ, thịt
hay cá …hoa quả tráng miệng
Thời gian ăn mỗi bữa ăn vào lúc
nào, bao nhiêu lâu thì phù hợp?
Tên thức ăn nên ăn trong mỗi
bữa ăn đó?
Để chăm sóc bảo vệ quan êu hóa em
cần thay đổi những thói quan ăn uống nào?
Chia sẻ
Nhận xét
3. Em sẽ nói điều gì với các bạn trong những Qnh huống dưới đây? Vì sao?
T
h
đ
ó
n
g
v
a
i
đ
x
l
í
c
á
c
Q
n
h
h
u
n
g
Khuyên bạn không nên ăn hoa quả khi chưa rửa
sạch, dễ nhiễm khuẩn hay dính thuốc bảo vệ thực
vt làm đau bụng ,ngộ độc thức ăn
Tình huống 1
Khuyên bạn không nên uống nước chum vại
chưa đun sôi, dễ đau bụng, #êu chảy…mắc bệnh
về đường #êu hóa
Tình huống 2
Khuyên bạn k ăn thức ăn đlâu màu mùi lạ bị
ôi thiu dễ mắc bệnh đường #êu hóa…
Tình huống 3
Tiêu chí:
1. Nét mặt
2. Cử chỉ
3. Lời nói
4. Cách ứng x
| 1/33

Preview text:

Thứ … ngày … tháng … năm … HỒ THỊ TUYẾT SƯƠNG `
Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn bảo vệ các cơ quan tiêu hóa.
Kể được tên một số thức ăn, đồ uống và hoạt động có hại đối với các
cơ quan tiêu hóa và cách phòng tránh,
Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có được thói
quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc
Kể những việc làm có lợi và cách bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
Kể các cách bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
1. Chia sẻ với bạn về bữa ăn hàng ngày của em theo gợi ý sau.
Lần lượt nói và ghi vào phiếu giấy khổ to CHIA SẺ
để dán bảng, rồi ghi vở theo bảng mẫu NHÓM
(khuyến khích trang trí cho bảng thật ĐÔI đẹp) Bữa ăn Thời gian
Tên thức ăn đồ uống Sáng 6-7 giờ Cháo, hay: mì, bún, phở Trưa 11-12 giờ
Cơm, thịt luộc, hay kho, xào, canh Hay phở, bún Hoa quả tráng miệng Tối 18-19 giờ
Cơm canh các loại rau củ, thịt
hay cá …hoa quả tráng miệng … …
Thời gian ăn mỗi bữa ăn là vào lúc
Tên thức ăn nên ăn trong mỗi bữa ăn đó?
nào, bao nhiêu lâu thì phù hợp?
Để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa em
cần thay đổi những thói quan ăn uống nào?
Chia sẻ Nhận xét
3. Em sẽ nói điều gì với các bạn trong những tình huống dưới đây? Vì sao?
Thử đóng vai để xử lí các tình huống Tình huống 1
Khuyên bạn không nên ăn hoa quả khi chưa rửa
sạch, dễ nhiễm khuẩn hay dính thuốc bảo vệ thực
vật làm đau bụng ,ngộ độc thức ăn Tình huống 2
Khuyên bạn không nên uống nước ở chum vại
chưa đun sôi, dễ đau bụng, tiêu chảy…mắc bệnh về đường tiêu hóa Tình huống 3
Khuyên bạn k ăn thức ăn để lâu có màu mùi lạ bị
ôi thiu dễ mắc bệnh đường tiêu hóa… Tiêu chí: 1. Nét mặt 2. Cử chỉ 3. Lời nói 4. Cách ứng xử