Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 20 Kết nối tri thức: Cơ quan tuần hoàn

Bài giảng TN&XH 3 Bài 20 Kết nối tri thức: Cơ quan tuần hoàn được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
* Hoạt động 1: Các bộ phận
của cơ quan tuần hoàn
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Hãy chỉ và nói tên
các bộ phận của
quan tuần hoàn.
Tim
Các mạch
máu
* Sơ đồ của cơ
quan tuần hoàn
* Hoạt động 2. Mở rộng kiến thức
Các thành phần của máu
Huyết tương
Đây là phần dung dịch, có màu
vàng, thành phần chủ yếu là nước.
Huyết cầu
Huyết cầu đỏ
Huyết cầu trắng
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Huyết cầu đỏ ( hồng cầu): có dạng tròn như cái đĩa, hai mặt lõm, chúng di
chuyển trong các mạch máu, có chức năng vận chuyển khí ô-xi và các chất
dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và mang khí các-bô-níc từ các cơ quan về phổi để
thải ra ngoài.
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Huyết cầu trắng (Bạch cầu): còn được gọi là tế bào miễn dịch bởi nó có vai trò
quan trọng trong nhiệm vụ tăng cường sức đề kháng của cơ thể với các tác nhân
gây bệnh, nhất là các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, nhiễm độc.
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Hoạt động 3: Chức năng của cơ quan tuần hoàn.
+ Hãy chỉ vào động mạch, tĩnh mạch và mao
mạch trên sơ đồ?
+ Động mạch có nhiệm vụ gì?
+ Tĩnh mạch có nhiệm vụ gì?
+ Tim có nhiệm vụ gì?Nếu tim ngừng đập thì cơ
thể sẽ như thế nào?
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
VIDEO HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
* Trò chơi ghép chữ vào hình
* Hoạt động 1: Tìm nhịp đập của tim
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
- Thực hành:
* Hoạt động 2: Tìm và đếm nhịp đập của tim
Trạng thái Số nhịp đập trong 1 phút Nhận xét
Ngồi yên
Sau vận động
Nhịp tim bình thường
Nhịp tim đập nhanh hơn
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
* Trong cơ thể người trưởng thành có khoảng từ 4 đến 5 lít máu tùy trọng
lượng cơ thể.
* Hiện nay, các cơ quan y tế rất cần một lượng máu dự trữ để cứu người
bệnh. Vậy, chúng ta hãy tuyên truyền để nhiều người tham gia hiến máu nhân
đạo.
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
| 1/18

Preview text:


Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Hoạt động 1: Các bộ phận
của cơ quan tuần hoàn
Tim * Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Các mạch máu * Sơ đồ của cơ quan tuần hoàn
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Hoạt động 2. Mở rộng kiến thức
Các thành phần của máu Huyết tương
Đây là phần dung dịch, có màu
vàng, thành phần chủ yếu là nước.
Huyết cầu Huyết cầu đỏ Huyết cầu trắng
Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Huyết cầu đỏ ( hồng cầu): có dạng tròn như cái đĩa, hai mặt lõm, chúng di
chuyển trong các mạch máu, có chức năng vận chuyển khí ô-xi và các chất
dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và mang khí các-bô-níc từ các cơ quan về phổi để thải ra ngoài.

Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Huyết cầu trắng (Bạch cầu): còn được gọi là tế bào miễn dịch bởi nó có vai trò
quan trọng trong nhiệm vụ tăng cường sức đề kháng của cơ thể với các tác nhân
gây bệnh, nhất là các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, nhiễm độc.

Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
* Hoạt động 3: Chức năng của cơ quan tuần hoàn.
+ Hãy chỉ vào động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ?
+ Động mạch có nhiệm vụ gì?
+ Tĩnh mạch có nhiệm vụ gì?
+ Tim có nhiệm vụ gì?Nếu tim ngừng đập thì cơ
thể sẽ như thế nào?

Thứ Ba ngày 5 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn (2 tiết)
VIDEO HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
* Trò chơi ghép chữ vào hình
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
* Hoạt động 1: Tìm nhịp đập của tim - Thực hành:
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
* Hoạt động 2: Tìm và đếm nhịp đập của tim Trạng thái
Số nhịp đập trong 1 phút Nhận xét Ngồi yên
Nhịp tim bình thường Sau vận động
Nhịp tim đập nhanh hơn
Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
* Trong cơ thể người trưởng thành có khoảng từ 4 đến 5 lít máu tùy trọng lượng cơ thể.
* Hiện nay, các cơ quan y tế rất cần một lượng máu dự trữ để cứu người
bệnh. Vậy, chúng ta hãy tuyên truyền để nhiều người tham gia hiến máu nhân đạo.

Thứ Tư ngày 6 tháng 3 năm 2024
Tự nhiên và xã hội
Bài 20. Cơ quan tuần hoàn ( Tiết 2)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18