Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 21 Kết nối tri thức: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn

Bài giảng PowerPoint TN&XH 3 Bài 21 Kết nối tri thức: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

TRƯỜNG TIỂU HỌC …
Lớp …
Năm học 2022- 2023
GVCN: ….
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Thứ … ngày…. tháng …. năm 2023
Tự nhiên và xã hội
1.Khởi động ( Xe bus yêu
thương )
Trong cơ thể người trưởng thành chứa khoảng bao
nhiêu lít máu ?
A. 3 đến 4 lít
C. 4 đến 5 lít
B. 5 đến 6 lít
Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
A. Tim và động
mạch
B. Tim và các mạch
máu
C. Tỉnh mạch và
mau mạch
Các mạch máu bao gồm ?
C. Tỉnh mạch và mao
mạch
A. Động mạch, tỉnh
mạch và mao mạch
B. Động mạch và tỉnh
mạch
Thứ … ngày…. tháng …. năm 2023
Tự nhiên và xã hội
(Tiết 1)
Bài 21: Chăm sóc và bảo v
qua tuần hoàn
Em đã bao giờ bị tức ngực, tim đập nhanh
chưa? Em bị như vậy khi nào?
Em đã từng bị tức ngực, tim đập nhanh. Em
bị như vậy khi hoạt động mạnh, mất sức như
chạy,đùa nghịch,…
Câu 1: Nêu tên một số thức ăn, đồ uống
lợi, không lợi cho quan tuần hoàn
trong hình sau:
Một số đồ ăn
lợi cho cơ
quan tuần
hoàn: Dưa hấu;
Bắp cải; Cơm;
Lạc; Thịt; Nước
lọc; rốt; Thịt
; ; Trứng;
Sữa; Súp ;
Đậu;
Một số đồ ăn không lợi cho quan tuần
hoàn: Bia; Đường; Khoai y chiên; Nước ngọt; Dầu
ăn; Rượu ;
Câu 2: Kể thêm một số thức ăn, đồ uống có
lợi, không có lợi cho cơ quan tuần hoàn.
Một số thức ăn, đồ
uống lợi cho
quan tuần hoàn:
hồi; Rau cải; Củ cải;
Hoa quả; Tỏi; Các loại
hạt; Nước ép; Sinh tố;
Men tiêu hóa ….
Một số thức ăn, đồ
uống không lợi cho
quan tuần hoàn:
Nước ngọt; Đồ uống
có ga; Đồ có cồn ….
Câu 3: Quan sát các hình dưới đây tr lời
câu hỏi: Việc nào cần làm, việc nào cần tránh
để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
Việc cần làm:
Hình 2: vận động vừa
sức
Việc cần làm:
Hình 3: chơi thể
thao
Việc cần làm:
Hình 4: chăm sóc
hoa
Việc cần tránh:
sử dụng đồ quá
chật
Việc cần làm:
đi khám ngay khi
có dấu hiệu bị
bệnh
Việc cần tránh:
Vận động quá sức
Việc cần tránh:
Ăn mặn
Câu 4: y kể tên một số việc nên không
nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Một số việc không nên làm:
+ Vận động quá sức.
+ Chơi thể thao quá sức.
+ Không tắm gội thường xuyên.
+ Ngồi lâu.
+ Nghỉ ngơi không đủ và đúng giờ.
+ Trạng thái cảm xúc tiêu cực như
tức giận, lo lắng, không thoải mái,
buồn,…
+….
CỦNG CỐ - DẶN DÒ- NHẬN XÉT
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC …
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN Lớp … Năm học 2022- 2023 GVCN: ….
Thứ … ngày…. tháng …. năm 2023
Tự nhiên và xã hội
1. Khởi động ( Xe bus yêu thương )
Trong cơ thể người trưởng thành chứa khoảng bao nhiêu lít máu ? A. 3 đến 4 lít B. 5 đến 6 lít C. 4 đến 5 lít
Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? A. Tim và động B. Tim và các mạch C. Tỉnh mạch và mạch máu mau mạch
Các mạch máu bao gồm ?
A. Động mạch, tỉnh
B. Động mạch và tỉnh
C. Tỉnh mạch và mao mạch và mao mạch mạch mạch
Thứ … ngày…. tháng …. năm 2023
Tự nhiên và xã hội
Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ qua tuần hoàn (Tiết 1)
Em đã bao giờ bị tức ngực, tim đập nhanh
chưa? Em bị như vậy khi nào?

Em đã từng bị tức ngực, tim đập nhanh. Em
bị như vậy khi hoạt động mạnh, mất sức như chạy,đùa nghịch,…

Câu 1: Nêu tên một số thức ăn, đồ uống có
lợi, không có lợi cho cơ quan tuần hoàn trong hình sau:
Một số đồ ăn có lợi cho cơ quan tuần hoàn: Dưa hấu; Bắp cải; Cơm; Lạc; Thịt; Nước
lọc
; Cà rốt; Thịt
; ; Trứng; Sữa; Súp lơ;
Một số đồ ăn không có lợi cho cơ quan tuần Đậu;
hoàn: Bia; Đường; Khoai tây chiên; Nước ngọt; Dầu ăn; Rượu ;
Câu 2: Kể thêm một số thức ăn, đồ uống có
lợi, không có lợi cho cơ quan tuần hoàn.

Một số thức ăn, đồ
Một số thức ăn, đồ
uống có lợi cho cơ
uống không có lợi cho quan tuần hoàn: Cá cơ quan tuần hoàn:
hồi; Rau cải; Củ cải;
Nước ngọt; Đồ uống
Hoa quả; Tỏi; Các loại
có ga; Đồ có cồn ….
hạt; Nước ép; Sinh tố; Men tiêu hóa ….
Câu 3: Quan sát các hình dưới đây và trả lời
câu hỏi: Việc nào cần làm, việc nào cần tránh
để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
Việc cần làm: Việc cần làm: Hình 3: chơi thể Hình 4: chăm sóc thao hoa Việc cần làm: đi khám ngay khi Việc cần tránh: có dấu hiệu bị sử dụng đồ quá bệnh Việc cần làm: chật
Hình 2: vận động vừa Việc cần tránh: sức Ăn mặn Việc cần tránh: Vận động quá sức
Câu 4: Hãy kể tên một số việc nên và không
nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

Một số việc không nên làm: + Vận động quá sức. + Chơi thể thao quá sức.
+ Không tắm gội thường xuyên. + Ngồi lâu.
+ Nghỉ ngơi không đủ và đúng giờ.
+ Trạng thái cảm xúc tiêu cực như
tức giận, lo lắng, không thoải mái, buồn,… +….

CỦNG CỐ - DẶN DÒ- NHẬN XÉT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13