Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 22 Kết nối tri thức: Cơ quan thần kinh

Bài giảng PowerPoint TN&XH 3 Bài 22 Kết nối tri thức: Cơ quan thần kinh được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.



 !"#$%&'()*
Giáo viên:……………………………………
Lớp: 3
 +,%-'./
01234567
89:;<=>?@ABC
D8E:EFGAHIJAK<9FLM<:NOPQR<ST:U<
<SIPV<=>?@ABCW
ST
SI
0?X YT <AZ< 5:[J
!89:;<=>?@ABC
!8\FR]L^A_<K<ZJL`Ca?b:U<:[J
<c@FdaIAH:JeNOPQR8
!
D
f
D8g?JU<?R;a?bGEFhiL`jOAg:W0eh@:W
Để không làm tổn thương quan thần kinh, các bạn
nhớ giữ an toàn trong các hoạt động học tập, vui chơi
hoặc khi tham gia giao thông,…
Những cảm xúc vui, buồn, lo lắng, căng thẳng,… đều
ảnh hưởng đến quan thần kinh. vậy, chúng ta cần
rèn luyện để thể thói quen suy nghĩ hành động
tích cực
R<@hX_Tj<<c@Fd:IAPJAH:J<K<eNO
PQRPV<=>?@ABC8
!
D
f
(kAFFAhV:IAPJ<STPV<=>?@ABC8
R<@hX_Tj<<c@Fd:IAPJAH:J<K<eNOPQR
PV<=>?@ABC8
leD#Jc
mHIJAK<=AkJnJ=m=>?@AB
CPOT<JnJ=AOJ8
!
D
le!#0?<=<K<aI
m :IA PJ ? <= o@ hZ<G AHIJ
AK <9F LM< ? X m S T <: <=
>?@ABC8
f
lef#@FJ@NpqJ;
m HIJ AK <9F LM< ? X mrS T <: <=
>?@ABC8
le#0iAH@
mHIJAK<9FLM<AOJm=>?@
ABCPOT<A:9FKGAOJ8
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
BÀI 17: CƠ QUAN THẦN KINH (T3)
Giáo viên:…………………………………… Lớp: 3
3. Bảo vệ cơ quan thần kinh
2. Theo em, trạng thái cảm xúc nào dưới đây có lợi hoặc
có hại đối với cơ quan thần kinh?
Vui vẻ Sợ hãi Bực tức Lo lắng Có lợi Có hại
1. Bảo vệ cơ quan thần kinh
1. Em hãy nhận xét về cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng
của mỗi bạn trong hình dưới đây.

2. Nếu gặp chuyện buồn, em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? 1 2 3 4
Để không làm tổn thương cơ quan thần kinh, các bạn
nhớ giữ an toàn trong các hoạt động học tập, vui chơi
hoặc khi tham gia giao thông,…
Những cảm xúc vui, buồn, lo lắng, căng thẳng,… đều
ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh. Vì vậy, chúng ta cần
rèn luyện để có thể có thói quen suy nghĩ và hành động tích cực

Hãy chia sẻ về lợi ích của mỗi hoạt động trong các hình dưới
đây đối với cơ quan thần kinh.
1 2 3 4
Kể thêm một số hoạt động có lợi đối với cơ quan thần kinh.
Hãy chia sẻ về lợi ích của mỗi hoạt động trong các hình dưới đây
đối với cơ quan thần kinh.

- Hình 1: Vui chơi với các bạn
→ Hoạt động vui chơi vừa sức, trạng
thái cảm xúc vui vẻ → Có lợi cho cơ quan thần kinh.
1 - Hình 2: Ngủ
→ Trạng thái cơ thể nghỉ ngơi → Cơ quan thần
kinh được nghỉ ngơi và thư giãn.
2 - Hình 3: Vẽ tranh
→ Trạng thái cảm xúc thư giãn → Cơ quan
thần kinh được thoải mái, thư giãn.
3
- Hình 4: Tham gia hội diễn văn nghệ
→ Trạng thái cảm xúc vui vẻ → Có lợi cho cơ quan thần kinh.
4
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9