Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 23 Kết nối tri thức: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh

Bài giảng PowerPoint TN&XH 3 Bài 23 Kết nối tri thức: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

1.Khởi động ( Xe bus yêu
thương )
Ở người trưởng thành não có khối lượng trung bình từ:
A. Từ 1 000 đến 1 220
gam
C. từ 1 220 đến 1 440
gam
B. Từ 1 440 đến 2 000
gam
Ở người trưởng thành tủy sống dài khoảng:
A. 35 cm
B. 45 cm
C. 55 cm
Chất nào có hại cơ quan thần kinh ?
C. chất đạm
A. phê, rượu,
bia, thuốc lá …
B. Vi ta min và
khoáng chất.
Thứ … ngày…. tháng . năm 2023
Tự nhiên và xã hội
(Tiết 2)
23 Chăm sóc và bảo vệ cơ
quan thần kinh
câu 1: Quan sát các hình dưới đây và kể tên những
thức ăn, đồ uống có lợi, không có lợi cho cơ quan
thần kinh.
hại: phê, rượu,
bia.
lợi: dừa, nước trái
y,…
lợi: cà rốt, chua,
bắp cải, rợ, chuối, sầu
riêng, bưởi, lê
lợi: thịt gà, pho
mát, thịt, trứng, cá,
tôm, cua
Câu 2: y kể thêm những thức ăn, đồ uống
có lợi, không có lợi cho cơ quan thần kinh.
- Những thức ăn, đồ uống lợi cho
quan thần kinh: thịt, cá, rau củ quả, nước
ép, sinh tốt, các loại hạt, sữa, trứng,….
- Những thức ăn, đồ uống không lợi cho
quan thần kinh: nước ngọt, bim bim, đồ
uống cồn n rượu bia, đồ chiên nhiều
dầu, đồ uống có ga,…
Câu 1: Lập thời gian biểu các hoạt động
trong ngày của em theo gợi ý sau:
5 giờ 15 phút- 5 giờ 30
phút
5 giờ 30 phút- 6 giờ 00
phút
5 giờ 15 phút- 5 giờ 30
phút
5 giờ 30 phút- 6 giờ 00
phút
6 giờ 00 phút- 7 giờ 00
phút
Đi học
7 giờ 00 phút- 10 giờ 30
phút
Vào học
10 giờ 30 phút- 11 giờ 00
phút
Giúp cha mẹ làm việc nhà
Câu 2: Chia sẻ với các bạn về thời gian biểu của em.
11 giờ 00 phút- 11 giờ 30
phút
11 giờ 30 phút- 13 giờ 00
phút
13 giờ 00 phút- 14 giờ 00
phút
Ăn trưa
14 giờ 00 phút- 16 giờ 30
phút
Ngủ trưa
16 giờ 30 phút- 17 giờ 30
phút
Đi học
Vào học
Chơi thể thao- Ăn chiều
Câu 2: Chia sẻ với các bạn về thời gian biểu của em.
17 giờ 30 phút- 18 giờ 00
phút
18 giờ 00 phút- 18 giờ 30
phút
18 giờ 30 phút- 19 giờ 00
phút
Giúp cha mẹ làm việc nhà
19 giờ 00 phút- 21 giờ 00
phút
Tắm rửa, vệ sinh
21 giờ 00 phút- 5 giờ 15
phút
Học bài
Xem ti vi
Đi ngủ
Câu 2: Chia sẻ với các bạn về thời gian biểu của em.
Câu 1: Em khuyên bạn điều gì trong các tình
huống dưới đây? Giải thích vì sao em đưa ra
lời khuyên đó.
Em sẽ khuyên bạn không nên
thức khuya như thế. Vì rất có hại
cho cơ quan thần kinh. Mắt và
các cơ quan khác làm việc quá
sức gây mệt mỏi,…
Em sẽ khuyên bạn không nên
chơi điện tử quá lâu, chỉ nên
chơi 1 tiếng. rất có hại cho
mắt sức khỏe. thể khiến
mắt bị cận.
Câu 2: Chia sẻ với bạn những việc em đã
làm nhà, trường để chăm sóc bảo vệ
quan thần kinh.
Ngủ đủ giấc, đúng giờ.
Giữ cảm xúc vui vẻ, ổn định
Chấp hành luật an toàn giao thông.
Ăn uống đầy đủ, đủ chất.
Không sử dụng các chất ch thích như rượu
bia, ma túy,….
….
CỦNG CỐ - DẶN DÒ- NHẬN XÉT
| 1/17

Preview text:

1. Khởi động ( Xe bus yêu thương )
Ở người trưởng thành não có khối lượng trung bình từ:
A. Từ 1 000 đến 1 220 B. Từ 1 440 đến 2 000
C. từ 1 220 đến 1 440 gam gam gam
Ở người trưởng thành tủy sống dài khoảng: A. 35 cm B. 45 cm C. 55 cm
Chất nào có hại cơ quan thần kinh ? A. Cà phê, rượu, B. Vi ta min và C. chất đạm bia, thuốc lá … khoáng chất.
Thứ … ngày…. tháng …. năm 2023
Tự nhiên và xã hội
23 Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh (Tiết 2)
câu 1: Quan sát các hình dưới đây và kể tên những
thức ăn, đồ uống có lợi, không có lợi cho cơ quan thần kinh.

Có hại: cà phê, rượu,
Có lợi: dừa, nước trái bia. cây,…
Có lợi: cà rốt, cà chua,
bắp cải, bí rợ, chuối, sầu riêng, bưởi, lê
Có lợi: thịt gà, pho mát, thịt, trứng, cá, tôm, cua
Câu 2: Hãy kể thêm những thức ăn, đồ uống
có lợi, không có lợi cho cơ quan thần kinh.

- Những thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ
quan thần kinh: thịt, cá, rau củ quả, nước
ép, sinh tốt, các loại hạt, sữa, trứng,….
- Những thức ăn, đồ uống không có lợi cho
cơ quan thần kinh: nước ngọt, bim bim, đồ
uống có cồn như rượu bia, đồ chiên nhiều
dầu, đồ uống có ga,…

Câu 1: Lập thời gian biểu các hoạt động
trong ngày của em theo gợi ý sau:

5 giờ 15 phút- 5 giờ 30 phút
5 giờ 30 phút- 6 giờ 00 phút
Câu 2: Chia sẻ với các bạn về thời gian biểu của em.
5 giờ 15 phút- 5 giờ 30 phút
5 giờ 30 phút- 6 giờ 00 phút
6 giờ 00 phút- 7 giờ 00 Đi học phút
7 giờ 00 phút- 10 giờ 30 Vào học phút
10 giờ 30 phút- 11 giờ 00
Giúp cha mẹ làm việc nhà phút
Câu 2: Chia sẻ với các bạn về thời gian biểu của em.
11 giờ 00 phút- 11 giờ 30 phút Ăn trưa
11 giờ 30 phút- 13 giờ 00 Ngủ trưa phút
13 giờ 00 phút- 14 giờ 00 Đi học phút
14 giờ 00 phút- 16 giờ 30 Vào học phút
16 giờ 30 phút- 17 giờ 30
Chơi thể thao- Ăn chiều phút
Câu 2: Chia sẻ với các bạn về thời gian biểu của em.
17 giờ 30 phút- 18 giờ 00 phút
Giúp cha mẹ làm việc nhà
18 giờ 00 phút- 18 giờ 30 Tắm rửa, vệ sinh phút
18 giờ 30 phút- 19 giờ 00 Học bài phút
19 giờ 00 phút- 21 giờ 00 Xem ti vi phút
21 giờ 00 phút- 5 giờ 15 Đi ngủ phút
Câu 1: Em khuyên bạn điều gì trong các tình
huống dưới đây? Giải thích vì sao em đưa ra
Em sẽ k l h ời uy kh ên u bạ y n ên kh ô đó. ng nên
thức khuya như thế. Vì rất có hại
cho cơ quan thần kinh. Mắt và
các cơ quan khác làm việc quá sức gây mệt mỏi,…

Em sẽ khuyên bạn không nên
chơi điện tử quá lâu, chỉ nên
chơi 1 tiếng. Vì rất có hại cho
mắt và sức khỏe. Có thể khiến mắt bị cận.

Câu 2: Chia sẻ với bạn những việc em đã
làm ở nhà, ở trường để chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh.

Ngủ đủ giấc, đúng giờ.
Giữ cảm xúc vui vẻ, ổn định
Chấp hành luật an toàn giao thông.
Ăn uống đầy đủ, đủ chất.
Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, ma túy,….….
CỦNG CỐ - DẶN DÒ- NHẬN XÉT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17