Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 28 Kết nối tri thức: Bề mặt Trái Đất

Bài giảng PowerPoint TN&XH 3 Bài 28 Kết nối tri thức: Bề mặt Trái Đất được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:

Tự nhiên và Xã hội 3 140 tài liệu

Thông tin:
18 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử TN&XH 3 Bài 28 Kết nối tri thức: Bề mặt Trái Đất

Bài giảng PowerPoint TN&XH 3 Bài 28 Kết nối tri thức: Bề mặt Trái Đất được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

53 27 lượt tải Tải xuống
Tnhiên hội
Bài 28: B mt Trái Đất (tiết 3)
Câu 1:
Trên bề
mặt Trái
đất gồm
có các
địa hình:
hồ, sông, biển, núi, đồi, cao nguyên
A
A
sông, biển, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng
B
B
hồ, sông, biển, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng
C
C
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2017
Luyện từ và câu
Hết gi
12345678910
Bắt đầu
hồ, sông, biển, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng
C
C
Khởi động:
Đúng chọn Đ, sai chọn S
Điểm giống và khác nhau giữa địa
núi và đồi là:
Giống nhau: đều nhô cao.
Khác nhau: Núi cao trên 500 m, đỉnh nhọn,
dốc còn đồi thì có độ cao từ 200-500m,
đỉnh đồi tròn, dốc thoải.
5
5
4
4
3
3
2
2
1
1
0
0
0
Đ
Đ
Khởi động:
Khởi động:
Bài hát: Quê hương tươi đẹp
Thực hành:
Thứ …, ngày … tháng …. năm 2022
Tự nhiên – Xã hội
Bề mặt Trái Đất (tiết 3)
Hoạt động 1:c định được đúng dạng địa hình
trong từng hình và giải thích.
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ?
Hình 3
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ?
Hình 3
Hình 5: Thuộc dạng
địa hình hồ vì đây là 1
vùng trũng tụ nước,
bao quanh là đất cao.
Hình 6: Thuộc dạng
địa hình sông vì đây
là dòng nước lớn chảy
trên cao xuống thấp.
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ?
Hình 3
Hình 7: Thuộc dạng
địa hình núi vì nhô
cao, đỉnh nhọn và dốc.
Hình 8: Thuộc dạng
địa hình Cao nguyên
vì nằm ở sát chân núi,
cao nhưng bằng
phẳng.
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ?
Hình 3
Hình 9: Thuộc dạng
địa hình đồi vì đây
là vùng đất nhô cao
nhưng đỉnh tròn,
dốc thoải.
Hình 10: Thuộc dạng
địa hình đồng bằng
vì vùng đất này bằng
phẳng, không nằm
sát chân núi.
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ?
Hình 3
Hình 11: Thuộc dạng địa hình biển vì đây là vùng nước
rộng lớn, không nhìn thấy hết được các vùng xung quanh.
Vận dụng:
Thứ …, ngày … tháng …. năm 2022
Tự nhiên – Xã hội
Bề mặt Trái Đất (tiết 3)
Hoạt động 1: Kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, đồng
bằng, sông, hồ, biển mà em biết
Hoạt động 2: Địa hình nơi em sinh sống
Nơi em đang sống có những dạng địa hình nào? Hãy mô tả
về các dạng địa hình đó.
Hoạt động 2: Địa hình nơi em sinh sống
Ghi nhớ
Quan sát bức tranh và cho biết bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Em có thể vẽ được bức tranh giống bạn không?
Bài tập thực hành: Vẽ lại quang cảnh nơi em sinh sống.
Ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Dặn dò
| 1/18

Preview text:

Tự nhiên Xã hội
Bài 28: Bề mặt Trái Đất (tiết 3)
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2017 Khởi động: Luyện từ và câu Hết gi 123456789 10 ờ Bắt đầu A Câu 1:
hồ, sông, biển, núi, đồi, cao nguyên Trên bề mặt Trái B
sông, biển, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng đất gồm có các địa hình: C hồ, sông hồ, s , bi ông, biển, ển, núi núi, đồ , đ i ồi, c , cao nguyê
ao nguy n, đồn ên, đ g ồng bằng Khởi động:
Đúng chọn Đ, sai chọn S
Điểm giống và khác nhau giữa địa núi và đồi là:
Giống nhau: đều nhô cao. Đ
Khác nhau: Núi cao trên 500 m, đỉnh nhọn,
dốc còn đồi thì có độ cao từ 200-500m,
đỉnh đồi tròn, dốc thoải. 543210 Khởi động:
Bài hát: Quê hương tươi đẹp
Thứ …, ngày … tháng …. năm 2022 Tự nhiên – Xã hội
Bề mặt Trái Đất (tiết 3) Thực hành:
Hoạt động 1:Xác định được đúng dạng địa hình
trong từng hình và giải thích.

Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ? Hình 3
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ? Hình 5: Thuộc dạng
địa hình hồ vì đây là 1 vùng trũng tụ nước, bao quanh là đất cao.
Hình 6: Thuộc dạng địa hình sông vì đây
là dòng nước lớn chảy trên cao xuống thấp.
Hình 3
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ? Hình 7: Thuộc dạng địa hình núi vì nhô
cao, đỉnh nhọn và dốc.

Hình 8: Thuộc dạng
địa hình Cao nguyên
vì nằm ở sát chân núi, cao nhưng bằng phẳng. Hình 3
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ? Hình 9: Thuộc dạng địa hình đồi vì đây là vùng đất nhô cao nhưng đỉnh tròn, dốc thoải. Hình 10: Thuộc dạng địa hình đồng bằng vì vùng đất này bằng phẳng, không nằm Hình 3 sát chân núi.
Quan sát từng hình, đối chiếu với hình 3 và cho biết
từng hình thể hiện dạng địa hình nào ?
Hình 11: Thuộc dạng địa hình biển vì đây là vùng nước
rộng lớn, không nhìn thấy hết được các vùng xung quanh. Hình 3
Thứ …, ngày … tháng …. năm 2022 Tự nhiên – Xã hội
Bề mặt Trái Đất (tiết 3) Vận dụng:
Hoạt động 1: Kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, đồng
bằng, sông, hồ, biển mà em biết
Hoạt động 2:
Địa hình nơi em sinh sống
•Nơi em đang sống có những dạng địa hình nào? Hãy mô tả
về các dạng địa hình đó. Hoạt động 2:
Địa hình nơi em sinh sống Ghi nhớ
Quan sát bức tranh và cho biết bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Em có thể vẽ được bức tranh giống bạn không?
Bài tập thực hành: Vẽ lại quang cảnh nơi em sinh sống.
Ghi nhớ Dặn dò
 Chuẩn bị bài: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18