Giáo án điện tử Toán 1 Chương 2 Cánh diều: Làm quen với Phép cộng - Dấu cộng

Bài giảng PowerPoin Toán 1 Chương 2 Cánh diều: Làm quen với Phép cộng - Dấu cộng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 1. Mời bạn đọc đón xem!

LÀM QUEN VỚI
PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG
I, MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết
cách sử dụng các dấu (+, =).
- Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống
gắn với thực tiễn.
- Phát triển các NL toán học ( GQVĐ, tư duy, lập luận toán học, mô hình hóa
toán học, giao tiếp, sử dụng các phương tiện toán học)
II, CHUẨN BỊ
- HS: Hộp đồ dùng học toán, bút chì, vở bài tập toán
- GV: ppt và một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa gộp).
III, CÁC HOẠT ĐỘNG:
=> Dựa vào mục tiêu trên tôi dự kiến tiến trình tiết dạy như sau:
A, Bài cũ
B, Bài mới:
6 …. 4
…. < 1
4 = ….
Đọc tên các dấu sau: <, >, =
.... cánh
0
>
4
5
A,Bài cũ
LÀM QUEN VỚI
PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG
1, Hoạt động khởi động
Video
Có … Có … Có tất cả …
Bước 1: Giới thiệu phép cộng, dấu cộng
2, Hoạt động hình thành kiến thức:
3
+
2
=
5
Ba cộng hai bằng năm
Ví dụ 1:
Bước 2: Củng cố kiến thức mới
1 + 3 = 4
2 + 1 = 3
Ví dụ 2:
Nghỉ
giữa giờ
Bài 1: số ?
2 + 1 = 3 2 2+ =
4
Bài 2: Nối phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ:
3 + 2
3 + 1
=
5
=
4
Bài 3: a, Xem tranh rồi viết phép tính thích hợp:
2 + 3 = 5
b, Tập kể chuyện theo phép tính đã viết.
4, Hoạt động vận dụng
- GV hướng dẫn HS tìm trong lớp hoặc HS nghĩ ra một số tình
huống trong thực tế hằng ngày có liên quan đến phép cộng (với
nghĩa gộp) rồi chia sẻ trước lớp. Chẳng hạn: An có 5 cái kẹo.
Bình có 1 cái kẹo. Cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo?
5, Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng
với nghĩa gộp.
- Chúng ta còn làm phép cộng khi nào nữa các con tìm hiểu trước
bài sau
3
+
2
=
5
Ba cộng hai bằng năm
==
| 1/14

Preview text:

LÀM QUEN VỚI
PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG
I, MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết
cách sử dụng các dấu (+, =).
- Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
- Phát triển các NL toán học ( GQVĐ, tư duy, lập luận toán học, mô hình hóa
toán học, giao tiếp, sử dụng các phương tiện toán học) II, CHUẨN BỊ
- HS: Hộp đồ dùng học toán, bút chì, vở bài tập toán
- GV: ppt và một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa gộp).
III, CÁC HOẠT ĐỘNG:
=> Dựa vào mục tiêu trên tôi dự kiến tiến trình tiết dạy như sau: A, Bài cũ B, Bài mới: A,Bài cũ 0 . < 1 4 = …. 4 6 … >. 4 .... 5 cánh
Đọc tên các dấu sau: <, >, = LÀM QUEN VỚI
PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG
1, Hoạt động khởi động Video
Có … Có … Có tất cả …
2, Hoạt động hình thành kiến thức:
Bước 1: Giới thiệu phép cộng, dấu cộng 3 + 2 = 5
Ba cộng hai bằng năm
Bước 2: Củng cố kiến thức mới Ví dụ 1: 1 + 3 = 4 Ví dụ 2: 2 + 1 = 3 Nghỉ giữa giờ Bài 1: số ? 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
Bài 2: Nối phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ: 3 + 2 = 5 3 + 1 = 4
Bài 3: a, Xem tranh rồi viết phép tính thích hợp: 2 + 3 = 5
b, Tập kể chuyện theo phép tính đã viết.
4, Hoạt động vận dụng
- GV hướng dẫn HS tìm trong lớp hoặc HS nghĩ ra một số tình
huống trong thực tế hằng ngày có liên quan đến phép cộng (với
nghĩa gộp) rồi chia sẻ trước lớp. Chẳng hạn: An có 5 cái kẹo.
Bình có 1 cái kẹo. Cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo?
5, Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng với nghĩa gộp.
- Chúng ta còn làm phép cộng khi nào nữa các con tìm hiểu trước bài sau 3 + 2 = 5
Ba cộng hai bằng năm
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Có … Có … Có tất cả …
  • 2, Hoạt động hình thành kiến thức:
  • Bước 2: Củng cố kiến thức mới
  • Slide 9
  • Bài 1: số ?
  • Bài 2: Nối phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ:
  • Bài 3: a, Xem tranh rồi viết phép tính thích hợp:
  • 4, Hoạt động vận dụng - GV hướng dẫn HS tìm trong lớp hoặc HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế hằng ngày có liên quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) rồi chia sẻ trước lớp. Chẳng hạn: An có 5 cái kẹo. Bình có 1 cái kẹo. Cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo?
  • Slide 14